-
Thơ Mai Văn Phấn gợi nhắc những điều gai ương về một thế giới khác - Mai Văn Phấns dikter är sinneshårda påminnelser om en annan värld
-
Với sự hỗ trợ của Ủy ban Văn hóa của Quốc hội nước Cộng hòa Azerbaijan, Viện Nghiên cứu quốc tế Á - Âu và Phân hiệu Guba của Đại học Sư phạm quốc gia Azerbaijan,
-
Daniela Andonovska-Trajkovska sinh ngày 3/2/1979 tại thành phố Bitola, thuộc Cộng hòa Bắc Mác-xê-đô-nia.
-
“Thời đại vô cảm” là tiêu đề trường ca của Mai Văn Phấn được dịch giả Maruf Tashpulatov dịch từ tiếng Nga sang tiếng U-zơ-bêk.
-
Nguồn: Văn Học 365 - Thư viện của người yêu Văn Học
-
Poeta cubano nacido en La Habana, en 1955.
-
Nhà xuất bản "Центр духовного возрождения Черноземного края" của Vô-rô-nhez, Nga.
-
Tập thơ tiếng Hin-đi của Mai Văn Phấn, dịch giả Neetta Porwal, Nxb. Notion Press, Ấn Độ, 2020
-
Và có bạn lại hỏi vì sao tôi lại đọc một số bài thơ của Mai Văn Phấn trong khi tôi cũng thừa nhận là nhiều bài thơ của ông mình cũng rất khó hiểu?
-
Neetta Porwal là dịch giả văn học, nhà thơ, tác giả một số bài viết. Một số cuốn sách do bà dịch sang tiếng Hin-đi, gồm “Nhà tiên tri” của nhà văn Mỹ gốc Li-băng Khalil Gibran
-
Đọc trường ca “Thời tái chế” của Mai Văn Phấn, do GS. Ahn Kyong-hwan dịch từ Việt sang Hàn ngữ. Nxb Dohun, Hàn Quốc, 2020
-
Gọi là lục bát 2 câu nhưng thực chất là một câu ngắt thành 2 dòng bởi sự liên kết về nghĩa tạo ra dòng duy nhất chảy trong bài thơ.
-
Elvira Kujovic là nhà thơ song ngữ và là dịch giả. Chị sinh năm 1961 ở Serbia, sinh sống tại CHLB Đức từ năm 1992. Chị đã xuất bản tám tập thơ và một tiểu thuyết.
-
Bài viết về trường ca “Thời tái chế”, do A. V. Li dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nga.
-
Tiến sĩ Hatim Abdul Hadi, tên thường dùng là Hatim Abdel Hadi Mohamed El Sayed, sinh năm 1967 tại miền Bắc Sinai, thuộc Cộng hòa Ả Rập Ai Cập.
-
Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành quý IV năm 2018.
-
Chương 6 được viết dưới hình thức năm mẩu đối thoại tựa một vở kịch. Chương 8 và 9 lại là một cái kết trọn vẹn khi quy hồi về tự sự trữ tình như chương 1 và 2, một cấu trúc vòng tròn cho thấy vạn vật tự nhiên và cả con người,...
-
“Mọi người lần lượt tự thú từng là giẻ lau, chổi cùn, hốt rác, quyển sách long gáy, chiếc ghế gãy một chân, bàn là chập điện. Tự nhận mình là tấm chăn đã rách, đôi giày há mõm, bộ quần áo lỗi thời, chiếc hộp nhựa lâu năm dính đầy bụi bẩn. Giờ tất cả đang tự giác đến nơi tập kết để được phân loại, bị tiêu hủy, hoặc đợi tái sinh”
-
Tiến sĩ Manas Bakshi, hiện đang làm trong ngành ngân hàng, là một nhà thơ Ấn-Anh, tác giả truyện ngắn, nhà phê bình và ký giả. Ông xuất hiện thường xuyên trong các tờ báo và tạp chí hàng đầu của Ấn Độ.
-
Lee Sang hyuk, sinh năm 1967 – nhà phê bình văn học. Năm 2003 nhận giải thưởng phê bình văn học của Nhật báo Deahan. Là tác giả của một số tác phẩm “The firework and Illumination”, “The Lyric Poetry and the real”.
-
Những ai đọc Mai Văn Phấn một cách hệ thống sẽ lấy làm ngạc nhiên vì sự xuất hiện của trường ca "Thời tái chế", Nxb Hội Nhà văn, 2018.
-
Trải nghiệm cộng đồng, trải nghiệm dân tộc. Nó đi qua cái xảy ra thực, xảy ra dị thường, thứ dị thường đã trở nên bình thường, “Thời tái chế” của nhà thơ Mai Văn Phấn lôi cuốn tôi, là một trường ca...
-
Sự bất ngờ không chỉ đến từ sự xuất hiện “đường đột” của trường ca “Thời tái chế” mà bất ngờ lớn nhất đến từ chính nội dung của nó. Đây không phải là trường ca đầu tiên của MVP, trước đó là “Người cùng thời”, và vài tiểu trường ca được in chung với các tập thơ.
-
Nhà xuất bản Hội Nhà văn (65 Nguyễn Du, Hà Nội) vừa ấn hành tập trường ca của tôi, mang tên “Thời tái chế”. Trường ca này được viết dưới dạng thơ-văn-xuôi, gồm 9 Chương, với các tiêu đề: Kết nối; Thẫm đỏ; Sân khấu; Lối rẽ; Đồ tể; Đối thoại; Mô hình; Giấc mơ; Kết nối. Xin trân trọng giới thiệu với các bạn yêu thơ Status trên Facebook của Nhà phê bình Văn học Lê Hồ Quang về tập trường ca này.
-
Chiều hôm qua, 5/8/2018, tại 68 Avenue D’Italie 75013 Paris (Pháp) đã diễn ra buổi giới thiệu và thảo luận sách, trong đó có cuốn “Tĩnh lặng – Silence” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn 2018) của tôi.
-
PGS, TS, nhà phê bình Văn Giá cho rằng: "Mai Văn Phấn là một tiếng nói quan trọng để tạo ra một thế hệ thơ ca sau năm 1975. Để định danh thơ ông không phải là chuyện dễ".
-
Thời gian: 18g00 ngày 5/6/2018 (thứ Ba). Địa điểm: Hội trường lớn L’Espace (24 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Diễn giả: Tác giả Mai Văn Phấn, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm, BTV Nguyễn Hoàng Diệu Thủy.
-
Lặng yên cho nước chảy - tên tập thơ - cho chúng ta một hình dung về hành trình chuyển động liên tục. Việc dừng lại ở những quãng khác nhau để nhận diện sẽ cho ta những nhìn nhận cụ thể hơn về thơ Mai Văn Phấn.
-
Vừa qua, tại Trung tâm văn hóa Pháp - Hà Nội, nhà thơ Mai Văn Phấn đã cho ra mắt tập thơ mới nhất của mình “Lặng yên cho nước chảy”. Cuộc ra mắt gọn gàng, nhưng gợi ra nhiều điều. Cũng như một tập thơ nhỏ là kết quả tuyển chọn, cố gắng bao quát những đường thơ của Mai Văn Phấn, dù không dễ chút nào.
-
Tối 5/6/2018, nhà thơ Mai Văn Phấn xuất hiện ở Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội-L'Espace (24 Tràng Tiền, Hà Nội). Tại đây, ông muốn lặng yên cho nước chảy, nhưng các nhà phê bình và người yêu văn chương lại không muốn điều đó xảy ra.
-
Nhưng ngay cả với con mắt “truyền thống” của Chu Thị Thơm thì cũng nhanh chóng nhận ra rằng thơ Mai Văn Phấn dù là tiếng nói mạnh mẽ của thơ cách tân thì cũng không quá kén độc giả, không quá khó đọc.
-
“Lặng yên cho nước chảy” là tập thơ mới ra mắt của nhà thơ Mai Văn Phấn. Trong tuyển thơ này tập hợp các bài thơ tương đối nhẹ nhàng, không quá cách tân và dị biệt, được tuyển với tiêu chí hướng đến độc giả trẻ, yêu thơ, không nhất thiết hoạt động trong chuyên môn có liên quan.
-
Ai chẳng biết sơn dương là linh thú của tình dục, bước sơn dương gõ giống như tiếng gõ đầu tiên đánh thức ái tình.
-
Liên hoan Thơ Thụy Điển vừa diễn ra hai ngày, 23 và 24 tháng 3 năm 2018 tại Thư viện thành phố Stockholm. Năm nay có 15 nhà xuất bản tham gia triển lãm và phát hành sách cùng các ấn phẩm báo chí.
-
Cuối năm 2017, tôi được giao tuyển một tập thơ của Mai Văn Phấn để Nhã Nam in. Trong khi đang làm việc, thật vui được tin Mai Văn Phấn hân hạnh được nhận giải thưởng văn học Cikada của đất nước này.
-
Báo Mới Upsala 22/01/2018 của Thụy Điển đã đăng bài viết “Những bài thơ ngắn đầy cảm xúc của Tranströmer Việt Nam” của nhà phê bình văn học, nhà văn Staffan Bergsten. Đây là bài viết về tập thơ “Höstens hastighet” (Nhịp mùa thu) của Mai Văn Phấn
-
Tạp chí BTJ-häftet số 3 – 2018 gồm 103 trang, giới thiệu khoảng 200 đầu sách văn học, nhạc đĩa CD, phim, games điện tử, sách nói (đọc) của khoảng 150 tác giả in, phát bằng năm ngôn ngữ: tiếng Thụy điển, Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Đức.
-
Báo Svenska Dagbladet, nhật báo lớn nhất của Thụy Điển vừa có bài viết về tập thơ “Höstens hastighet” (Nhịp Mùa Thu) của Mai Văn Phấn đã phát hành rộng khắp vương quốc Bắc Âu này từ cuối tháng 11 năm 2017. Tôi dịch bài viết sang tiếng Việt thay lời chúc mừng gửi tới nhà thơ Mai Văn Phấn cũng như thơ đương đại Việt Nam.
-
Cháu Trần Thị Hồng Sương, hiện là học viên cao học khóa 24 trường Đại học Vinh vừa gửi tặng tôi cuốn “Tạp chí Khoa học”, tập 45/ số 2B/ 2016 của ĐH Vinh, trong đó có đăng bài viết dưới đây của cháu. Tôi trân trọng sự nỗ lực và nghiêm túc của cháu Hồng Sương trong nghiên cứu khoa học qua bài viết này. Chúc cháu mãi yêu nghề sư phạm và thành công trong các công trình nghiên cứu tiếp theo.
-
Viện sỹ hàn lâm Milutin Đuričković là nhà văn, nhà báo, tiến sĩ nghiên cứu văn học người Serbia. Ông sinh năm 1967 tại Decanе (Serbia). Tốt nghiệp tại Khoa Ngôn ngữ học Serbia ở Pristina, nơi ông từng nhận bằng thạc sĩ. Milutin Đuričković giành học vị tiến sĩ tại Khoa Triết học ở Đông Sarajevo.
-
Tập thơ đầu tiên của Mai Văn Phấn được xuất bản tại Nga, bằng hai ngôn ngữ thân yêu của nhà thơ - tiếng Việt và tiếng Nga. - “Два крыла” - первая поэтическая книга Май Ван Фана, издаваемая в Росии, на двух любимых языказ поэта - вьетнамском и русском.
-
Nhiều thành tố cấu trúc nổi bật đan dệt suốt thơ ca của Mai Văn Phấn, trong đó có những niềm hân hoan bén nhạy mang đặc tính dân tộc Việt Nam của ông. Trong một bài thơ đề tặng những người bạn nhà văn và nhà xuất bản là Susan và Bruce Blanshard, Mai Văn Phấn mô tả một khung cảnh thiên nhiên rất gợi của buổi mai ngày.
-
Nó là cái sáng trong thanh tịnh của tâm hồn, cái mạnh mẽ của lí trí, để khước từ sự u muội và yếu hèn, nhận thấu đời sống và phận người để điềm nhiên gánh nghiệp, để cân bằng và an nhiên, để yêu thương và biết ơn cõi sống. Với thơ ca, như thế còn gì đáng quý hơn.
-
Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi vừa gửi lại tôi bài viết “Khúc dạo đầu của thơ” qua e-mail. Tôi nhớ hơn 20 năm trước, nhà thơ đã gửi bài viết này cho tôi qua đường bưu điện. Ngoài bì thư có ghi địa chỉ của ông lúc đó: Thôn Trần Xá, xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
-
Với “thả”, dường như nhà thơ Mai Văn Phấn không muốn bỏ sót thời khắc, thời điểm trôi qua của sự vật hiện tượng nào. “thả” là buông bỏ/ rũ bỏ mọi hỉ, nộ, ái, ố của cõi phù du, hòa vào thiên nhiên với cỏ cây hoa lá, núi sông, nhật nguyệt, nắng gió,...
-
Thơ 3 câu thì vẫn là thơ, đó là chưa nói tới yêu cầu ngặt nghèo về sự cô đọng, hàm súc. Vì thế làm thơ 3 câu hay thưởng thức nó cũng phải tuân thủ các quy luật của sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật.
-
Thơ “ba câu” của Mai Văn Phấn từ tập trước “hoa giấu mặt” đến tập này luôn thấp thoáng giữa những hàng chữ một nụ cười kiểu nụ-cười-Bayon-bốn-mặt. Ngoa dụ nữa thì tôi sẽ ví nó như nụ cười Mona Lisa.
-
Dịch giả - TS. Lê Đăng Hoan sinh quán tại Nghệ An, hiện sống và sáng tác tại Hà Nội. Tiến sỹ khoa học. Giảng viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Ông là dịch giả tiếng Hàn xuất sắc nhất hiện nay, từng dịch nhiều tác phẩm văn học Hàn Quốc sang tiếng Việt, trong đó có các tập thơ tiêu biểu: “Bài hát ngày mai” của nhà thơ Koun, “Sự im lặng của tình yêu” của nhà thơ Han Youn Un, “Em đã sống vì ai” của nhà thơ Ai Kwang-Kyu…
-
Và khi đọc xong thả, có một vòng tròn như thế giữa người thơ, bìa thơ, ruột thơ, câu chữ thơ, ý niệm thơ, tư tưởng thơ, bối cảnh xã hội lúc tập thơ ấn loát và cả người đọc, tác giả, tác phẩm như một vòng tròn của buông bỏ và im lìm lắng nghe tiếng nói từ sâu thẳm đất mẹ, cỏ cây, hơi thở và không gì cả!
-
Lê Hồ Quang. Sinh năm 1974. Hiện công tác tại Khoa Sư phạm Ngữ văn, Đại học Vinh.
-
Nguyễn Thị Bích Phụng hiện là nghiên cứu sinh ngành Văn học Việt Nam với đề tài “Xu hướng dân chủ hóa thơ Việt sau 1975 qua sáng tác của Nguyễn Duy, Nguyễn Quang Thiều, Đồng Đức Bốn và Mai Văn Phấn”.
-
"Vừa sinh ra ở đó" là một tiêu đề đặc biệt. Sự tối giản của nó đã biến thi phẩm, ngay từ cái tên, trở thành những ám ảnh nghi vấn: Ở đó là ở đâu? Ai/ cái gì vừa được sinh ra? Tại sao lại là “vừa” mà không phải là “đã”, “sẽ”? v.v...
-
Trong tập thơ thứ chín Bầu trời không mái che, nhà thơ đã cháy đến kiệt cùng trong nỗ lực nhận diện mình, vượt lên chính mình bỏ lại sau lưng những hiện đại, hậu hiện đại. Tập thơ này là một hành trình vươn về phía trước trên đường bay của tâm linh và ngôn ngữ.
-
Thời gian và không gian nghệ thuật trong “hoa giấu mặt” là tiểu vũ trụ biệt lập mang trạng thái tĩnh tại của Thiền, mong manh đến từng sát-na làm nên những cảm thức hiện sinh.
-
Even if you have not read poetry for a long time, treat yourself to a copy of Seeds of Night and Day: Collected Poems. Những hạt giống của đêm và ngày: Thơ.
-
“Viet Nam News” - Báo Anh ngữ ra hàng ngày của Thông tấn xã Việt nam. Địa chỉ: 79 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
-
Nhà thơ J.M. Maulpoix từng đến Việt Nam từ năm 2007, tham gia đêm thơ tại Thư viện đa phương tiện của Idecaf, trong chương trình "Mùa xuân của các thi sĩ” và "Ngày hội Pháp ngữ” do L’Espace - Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội và Tổng Lãnh sự quán Pháp và Idecaf TP. HCM tổ chức.
-
Thơ Mai Văn Phấn đã tìm thấy chặng đi mới từ đó mặc dù có điều người ta băn khoăn: Khi đã có cái đỉnh thơ của mình, liệu rằng cứ cố xếp vài hòn đá lên góc nhọn ấy, có nên thêm nữa không. Trước thử thách như thế, buộc anh liên tục phải tự thay đổi, đem đến những độc đáo trong cá tính sáng tạo và phong cách thơ đã định hình của mình.
-
Bức tranh Khóa Cửa của Fragonard và bài thơ Vườn Em của Mai Văn Phấn có những gợi cảm nóng bỏng tương đồng. Nếu nhìn kỹ hơn thì trong tranh Fragonard, trên bàn ngủ có một quả táo: trong truyện huyền thoại: Eva dụ Adam ăn quả táo cấm, sau đó bị thiên chúa đuổi khỏi vườn địa đàng. Trong thơ Mai Văn Phấn hai người tình khóa cửa vườn địa đàng để yêu nhau!
-
... dấu vết trong thơ đó là những hành trình vượt qua – vượt qua những tri kiến thông thường, vượt qua vô số cảm nhận theo thói quen trong mỗi khoảnh khắc trần thế để chạm đến cương giới của cõi vượt, và vượt với một niềm vui an bình.
-
Không gian khoáng đạt Hải Phòng, gió bay, cát chạy, biển không bao giờ ngủ…, dường như lúc nào cũng tiếp sức cho nhà thơ trong những vận động không ngừng, bằng giác quan, bằng ý nghĩ. Để sức sống luôn chàn trảy trong câu chữ, dù khi hướng về núi đá, cổ thụ, vòm trời mù mịt, hay nằm xuống áp tai vào bụi cỏ.
-
There is poetic magic in "Seeds of Night and Day" - Raymond Keen (Sahuarita, AZ, USA). Đây không phải là giọng nói tỉnh khô quá thường thấy trong thơ ca phân tích của phương Tây. Đây là thứ thơ ca tìm cách diễn tả thực tại như một toàn thể không thể chia cắt.
-
Nguồn: Báo Hà Nội Mới, ra ngày 16/11/2013.
Bài viết đăng trong mục: Chuyện làng văn nghệ
-
About poetry book “Firmament Without Roof Cover” – Katy Miller, Amanda Evans, Rob Mars, Ian Heslop.
-
With 14 published books to date, Mai Van Phan's latest book Seeds of Night and Day brings the voice of the Poet to international readers in this bilingual book./ Với 14 cuốn sách đã được xuất bản, cho đến nay, tập thơ song ngữ mới nhất của Mai Văn Phấn, Những hạt giống của đêm và ngày mang tiếng nói của nhà thơ đến với bạn đọc quốc tế.
-
Thơ Mai Văn Phấn bày tỏ sự sáng chói của con người ở đây và bây giờ trên trái đất (Trần Nghi Hoàng dịch từ Anh ngữ).
-
“hoa giấu mặt” - thơ ba câu. Có vẻ như nhãn hiệu đã được dán, minh định nhưng không, chỉ là một cách đi nữa của Mai Văn Phấn (MVP) để phân biệt với haiku, thơ ngắn, thơ mini…, một chọn lựa có tính cách tương đối nghiêng về hình thức. Đọc “hoa giấu mặt”, tôi bỗng nhớ câu nói đầy thi vị của B. Shelly “Thi sĩ là con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô độc của chính mình.
-
Trên lộ trình cách tân của mình, Mai Văn Phấn vừa là một lữ hành mải miết, vừa là một người thơ đắm đuối...
-
Gọi đây là “thơ ba câu”, dường như rất rõ Mai Văn Phấn muốn định danh kiểu thức bài thơ tự do với cấu trúc ba câu này như một thể loại mới trong thơ tiếng Việt đương thời. Một vài nhà thơ trong vài mươi năm lại đây đã từng có lúc phô diễn đôi cố gắng nội-địa-hóa thể thơ haiku Nhật Bản dưới một dạng phái sinh; và trong nỗ lực, đã có người muốn cổ vũ cho xuất hiện “haiku Việt Nam”.
-
Mai Văn Phấn sau chặng đường dài (1995 - 2010) dấn thân vào việc "cách tân thơ" (với trên 300 bài thơ Hậu hiện đại) đã để lại những dấu ấn nghệ thuật "có một không hai, với sự cải cách đa phong cách và thuyết phục nhất của thơ Việt đầu thế kỷ 21" (theo Đỗ Quyên)
-
Sau giải thưởng danh giá của Hội Nhà văn năm 2010 với Bầu trời không mái che (tập thơ thứ 10), Mai Văn Phấn lại tiếp tục âm thầm lặng lẽ sáng tác trong những giờ phút hiếm hoi bứt ra khỏi công việc vất vả và bận bịu. Rồi sau gần hai năm, hoa giấu mặt là tập thơ thứ 11 của anh lại tiếp tục ra đời
-
Bầu trời không mái che vừa là một mệnh đề biểu đạt nhận thức về không gian, được tri nhận trong vùng tư duy và mĩ cảm của Mai Văn Phấn – không gian mang tính quan niệm. Khi là một mệnh đề, Bầu trời giữ vai trò chủ thể (trong mệnh đề) và không mái che là “tính thể” của nó, nói lên trạng thái của sự hiện hữu - sản phẩm của trí tưởng tượng trong tư duy nghệ thuật của Mai Văn Phấn
-
Nói chung, làm thơ ngắn cho ra thơ ngắn, không phải là dễ. Có thể ví một bài thơ ngắn đạt đến độ thấu tình đạt lý và luôn mang trong nó sự giải thoát những ghìm nén ở mức độ cao. Và lớn hơn nữa chính là tư tưởng.
-
(TT&VH) - Tập thơ ba câu Hoa giấu mặt (NXB Hội Nhà văn) vừa phát hành là một tìm tòi khác của Mai Văn Phấn - một nhà thơ liên tục làm mới chính mình.
-
Thi sĩ càng đi xa trên con đường sáng tạo, càng muốn tay mình sử dụng ngọn roi cảm xúc của chính mình để mở cửa miền đất ngôn ngữ thơ riêng. Và với Mai Văn Phấn, tập thơ Hình Đám Cỏ là một cõi buồn chìm dưới vết roi để tạo nên tình trạng hân thưởng phiền muộn.
-
Có lẽ nhà thơ Mai Văn Phấn trong ý thức của mình không cố ý tự định ra những thách thức thi ca và thách thức ngay cả với chính mình. Cùng với tập thơ mới ra đời vào cuối năm 2010, Mai Văn Phấn đã liên tiếp ra trước công chúng và giới văn chương ba chiêu thức mới trong cùng một năm.
-
Tôi để ý hành trình của Mai Văn Phấn trong khoảng 15 năm qua, tự thấy, viết về thơ anh lúc này là một việc khó... Về thơ Mai Văn Phấn lúc này, tôi thích dùng mấy chữ 'đã thong dong hơn'.
-
“Bầu trời không mái che” là tập thơ của Mai Văn Phấn được xuất bản cuối năm 2010. Cũng như các tập thơ “Vách nước”, “Hôm sau”, “Và đột nhiên gió thổi”… tác giả luôn làm cho bạn đọc bất ngờ bởi cách đặt tên rất khác người cho những thi phẩm của mình.
-
Ái tình với Mai Văn Phấn không bao giờ chỉ đơn giản là sự hợp cẩn, mà luôn luôn trong chiều sâu sức hút âm dương của nó, là nhựa sống đang chảy trên lá, trên cành, là sức sống như nguyên lý càn - khôn đang âm thầm cuộn chảy trong mọi nguồn mạch của vũ trụ, từ dòng suối trên núi cao đổ xuống đến những gân mạch của từng chiếc lá đang hút nước và ánh sáng mặt trời
-
...đến Bầu trời không mái che ta có cảm giác thơ Mai Văn Phấn điềm tĩnh hơn, ít phiêu linh, ít hoài nghi, hoang mang...
-
Đúng như cái tên "Gọi xanh" - tập thơ đã "gọi" về cho chúng ta khá nhiều sắc màu, hương vị của cỏ cây. Nhiều nỗi tâm tình của tác giả đã được hòa hợp với thiên nhiên thông qua cái nhìn trẻ trung, đôn hậu. Mai Văn Phấn đã biết chắt lọc từ thiên nhiên những hình ảnh rất đỗi thi vị
-
Với ý nghĩa vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của thời đại, mỗi nhà thơ đều có quá trình hình thành, vận động và biến đổi theo quy luật phát triển. Nếu ai quan tâm theo dõi nhà thơ Mai Văn Phấn sẽ thấy rõ điều đó.
-
Cầm tập thơ, bập vào người đọc có lẽ là những đường ống rỗng của ngôn ngữ và suy tư, sâu hút vào một chân trời vô định, khó lý giải, bàn tay chới với, dò tìm trong nhịp điệu sáng tối, hun hút của hỗn mang và đâu đó thấp thoáng bóng dáng của những ống chân cụt.
-
Mai Văn Phấn (MVP), với tập thơ thứ chín “Bầu trời không mái che”, quả thật, đã cháy đến kiệt cùng trong nỗ lực nhận diện mình.
-
Thơ anh bám riết vào mảnh đất thực tại gập gồ, là những mảng hình, những con số, những hình ảnh phi lý để hướng tới duy lý.
-
Nhưng đó chỉ là giả thiết của tập “Hôm sau”. Trong tập tiếp theo “và đột nhiên gió thổi”, buổi sáng hôm sau không có những con cá đen và lưỡi câu có ngạnh vì bình minh là một hồng hà mặt trời, một bức tranh lộng lẫy hồng tươi do bán cầu não phải cầm cọ.
-
Đọc thơ Mai Văn Phấn, đặc biệt ở giai đoạn sau, cảm nhận đầu tiên của tôi là nhà thơ luôn nỗ lực cách tân bởi cái cách viết mã khóa kết hợp với một số khuynh hướng thơ ca, như siêu thực, tượng trưng, hậu hiện đại, tân cổ điển...
-
Nhưng con người đã làm ra máy móc ấy. Máy móc ấy lại cứ quay ra kiểm soát con người.
-
Mỗi bài thơ của Mai Văn Phấn là một câu chuyện, những câu chuyện đó không theo quy ước phổ thông, tức không tuân theo thói quen sẵn có của tư duy. Hiện thực được giả định, được đập vỡ, được cày xới, được chiếu rọi từ nhiều phía cùng một lúc.
-
Cuộc phản tỉnh không phải cách ngao du hay làm huyên náo để tâm hồn đỡ buồn, mà tác giả luôn truy xét, chiêm nghiệm, và soi thấu nghiêm khắc chính mình qua những bài học làm người.
-
Thơ Mai Văn Phấn như dòng sông mùa lũ, cuồn cuộn phù sa, dữ dội mà cuốn hút.
-
MVP đã kiến trúc mình trong lặng im, lặng im của tâm thức, của cảnh giới và trí huệ...
-
Nếu "Hôm sau" chỉ dừng ở những thi pháp hiện đại thì tập thơ đã đóng góp đáng kể vào việc khẳng định tính cách tân của Mai Văn Phấn...
-
Tập thơ Hôm sau của Mai Văn Phấn là một cuộc tự đổi mới thơ mình, thêm một bước tiến mới của tác giả.
-
... lao động thơ – cuộc phiêu lưu của ngôn ngữ – là một cuộc du hành say mê và hứng thú nhất, nhưng cũng “tăm tối”, khổ nạn nhất của nhà thơ.
-
Hôm sau - dù có bao giờ… Câu thơ còn mất tình thơ vẫn còn. Đọc tập thơ “Hôm sau” do Nhà xuất bản Hội Nhà văn xuất bản năm qua, tôi cảm được niềm mong mỏi đó của Mai Văn Phấn.
-
Đọc thơ Mai Văn Phấn cần khá nhiều thời gian và tâm sức. Đó là ấn tượng đầu tiên khi tiếp cận hai tập thơ “và đột nhiên gió thổi”, “Hôm sau” của anh.
-
Chúng như thứ lực lượng vừa hữu hình vừa vô hình khuôn định ta, khó lòng trốn thoát...
-
Không thể hiểu hết nỗ lực của Mai Văn Phấn, nếu không đặt anh và sáng tác của anh vào môi trường xã hội và môi trường thơ hiện đại miền Bắc...
-
Mai Văn Phấn hy vọng "chữ nghĩa làm đất mang thai". Và người làm ruộng - thơ ấy đã không chỉ "trông trời trông đất" mà loay hoay vật vã tựa vào chính mình. Nhiều câu nhiều chữ của anh đã thành hoa trái, như "tiếng trẻ con bám vào răng lược".