घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए (आलाप-I) - Hình đám cỏ (Nhịp I) (की कविता – thơ) – Mai Văn Phấn. अनुवाद Rati Saxena (dịch sang tiếng Hin-đi, Ấn Độ)
Mai Văn Phấn की कविता, (वियतनाम)
अनुवाद Rati Saxena - dịch sang tiếng Hin-đi, Ấn Độ

Nhà thơ-Tiến sỹ Rati
Saxena
घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए
चुपचाप साथ साथ सफेद कुमुदियों को सुनते हुए
रोशनी में घुलते हुए
चिन्तामय पन्ना के स्तर तक उठते हुए
M.V.P
आलाप - I
*
सांभर के खुरो के आघात धरती पर पड़ रहे हैं,
अब से यह दुनिया सो नहीं पाएगी
हर चीज व्यस्त है, रात्रि की ओस में उद्दीप्त होती हुई
घास के सिरे, पेड़ों की पत्तियाँ, नयी नवेली पर्वत चोटी
धूप में चमक रही है
चट्टानो के तीखे सिरों पर से चिड़ियाँ उड़ रही हैं
नदी हरहरा कर बह रही है, तमोटी मछलियाँ जल में तैर रही हैं
दीवार के दूसरी ओर सूरज चमक रहा है
पत्तियों के गुच्छों के पीछे, चिड़ियों के नीड़ और साँझ की श्वास
*
पौ फटने पर मुझे गुलाब सिखाई देते हैं
चिड़ियों की चहचाहट जाग्रत कर रही है
उस राह को शुक्रिया जो मुझे आगे बढ़ा रही है
ऊपर मण्डराते बादल
झरती पत्तियाँ
ये छोटी छोटी बातें स्थिति की उपस्थिति को जताती हैं,
इस गली का शान्त मुहाना नीड़ रहित साँसे थामे खड़ा है
धरती ने अपना मौसम बदल लिये
रेलिंग के खम्बो के समक्ष फूल खिल गये, जिनकी पंखुरियाँ चिकनी और चमकदर हैं
इस पुरातन दरख्त का तना परदर्शी दीख रहा है
यह समूहिक प्रार्थनाओं का वक्त है
पवन देह को आशीष देने का, घण्टी घुनघुनाने का
कल अल सवेरे तुम सब वस्त्र बदल लोगे
मखमली गुलाबों के रंग हवा के झौंके के साथ मन्त्र मुग्ध करते हुए
तुम्हारे चेहरे पर प्रतिबिम्बित हो रहे हैं
*
जैसे ही मैं "सुखवती" में प्रवेश करता हूं चिड़ियों की स्वरलहरी
मेरे माथे को भेदती हुई मेरी देह में उतरती है
हौले से रुह में पैठ जाती है, फिर
मेरे खाली मन है लौट आती है
चिड़ियों की चहचहाट, परिच्छाया, चंचल रोशनी
मेरी देह के हर हिस्से में उतरती है
ऐसा लगता है कि मैं चिड़ियों के झुण्ड के साथ उड़ रहा हूँ
मेरा सीना गीत की ध्वनि को रौंधता बाहर निकल आया है,
किस पंछी को बाण लगा?
लग रहा है कि पूरा जंगल ही पर फड़फड़ा रहा है
तुम कहाँ हो
सरसरती हवाओं की आवाज टूट रही है
मेरा मुँह खुला रह जाता है
*
मैं पौ फटते ही जग गया
रात की घण्टी ने धरती को आच्छादित कर लिया
मैं अचकचा कर उसे पीछे ठेलने की कोशिश करता हूँ
रात को टांगने के लिये कोई जगह ही नहीं मिलती
समझ नही पाता कि वह कब घण्टी में परिवर्तित हो गई
पिघलती हुई
सरकती हुई
तुम्हारी देह की हाईलाइट मोमबत्ती को सुलगाती है
तुम मेरी सम्पूर्ण देह में अमूर्त सी समा गई हो
आँख खोलो, काली घण्टी का रंग
रोशनी के आवृत्त को उठा रहा है
तुम घण्टी से बहुत दूर हो
टिन्नन...
टिन्न...
हवा के मध्य एक गुलदाउदी
*
सड़क के अन्त तक जाओ
अपने दिल को पावन करने को
वहाँ, जहाँ से कि तूफान उठता है
धूल धक्कड़ भरा छत्र
और सूखी पत्तियाँ ही इसके बारे में जान पायेंगी
अब बरसात का इंतजार नहीं होता
और पथ का अन्त भी दिखाई नहीं देता
हवा यूँ ही चल रही है
क्या जल की उन बून्दों ने मेरा संस्कार किया है।
नहीं पत्तियों के गुच्छ में कल से फंसी बरसात ने आबद्ध किया है
*
बिल्ली धूप में ऊँघ रही है
अधखुली आँखे लिये जम्हाई ले रही है
जिन्दगी नें समस्त आशयों को जलप्लावित कर दिया
मैं कार्यक्षेत्र में थका हूँ
मैं पूर्वनिर्धरित कार्यों को पूरा करना चाहता था
लेकिन पूरा कर ही नहीं पाया
क्या मैं बिल्ली को उलाहना दूँ
जो इस खिले खिले से दिन में जम्हाई ले दिवा स्वप्न देख रही है
उठो जगो, मै तुम्हारे भीतर प्रवेश कर
और अधमुन्दी आँखों वाली बिल्ली बन जाऊंगा।
*
हवा हौले हौले पीले फूलों को झुला रही है, उन फूलों को जिनके रंग मुझे बेहद पसन्द हैं
कभी कभी जंगली सूरजमुखिंयों के बीच संभ्रम है
हीथ बेल,मस्क मैलो, खरबूजे के फूल खिल रहे हैं
मैं जल्दी जल्दी कुछ फूलों का रेखा चित्र बनाता हूँ
हवा मेरे बालों को उड़ा रही है
मैं झाड़ से आधी आकृति का एक युवक और एक युवती चित्रित करता हुँ
चेहरा सटाये, एक ही चप्पल को बाँटे हुए
स्पष्ट नहीं कि किस ओर की हवा उन्हें धक्का दे रही है
एक विशाल पत्र मेरे सिर पर लहरा रहा है
हवा हौले हौले दोनों को एकाकार करती जाती है
नन्ही पत्ती यूँ कांप रही है मानो तूफान आया हो
*
घर की खिड़की से सूरज की रोशनी के
पीछे तारे उग रहे हैं
बादल तूफान की सूचना लाये हैं
दूर बिजली कड़क रही है
यही सोचा या कहा जा सकता है कि थकावट भी मिटा रही है
अभी अभी, शान्त और निस्तब्ध
मैं एक क्षण में ही स्वयं श्रवण को खारिज करने वाला था
जिन्दगी को आराम से अंध भक्ति से देखते हुए
इस स्वर्गिक आसमान में जुगनुओं को निहारते हुए
करीब के तारे दृष्टि आकर्षित करते हैं,
(आपस में प्रेम करते हुए, अकसर मुझे चेहरे याद ही नहीं रहते)
काम फिर अव्यवस्थित हो गया, मेरी सांसे रुंध रही हैं.
सरसराती नदी में उठते फेनिल बुदबुदों को देखते हुए
मैं संकरे दरवाजे के करीब भटक रहा हूँ.
_______
# सुखवती, मध्य पावन भूमि, अमिताभ यानी बुद्ध की भूमि मानी जाती है।

Nhà thơ-Dịch giả Trần Nghi Hoàng

Nhà thơ-Giáo sư Frederick Turner
Translated
from Vietnamese by Trần Nghi Hoàng
Edited by
Frederick Turner
Figure
a patch of Grass
Together in silence listening to the white lotuses
emerging bright,
rise up into the Cintamaya-panna(*)
M.V.P.
Cadence I
*
The chamois footstep knocks on the earth
From now on the world can’t sleep
Everything’s busy, stirring in the dew of night
Grass blades, tree leaves, a brand-new mountain top
shining in the sun,
birds flying above the crags
The swift river rolls on, rutting fish flashing in the water.
The sun shines on the other side of the wall
Under this vault of leaves, birds nest, the breath of dawn.
*
In this daybreak only I can see the rose;
the sound of birdsong wakens
thanks to the road that leads me on.
The high clouds overhead,
the falling leaf--
these lesser things are the very being of being.
The corner of quiet lane holds its breath.
The earth has changed its season.
Flowers grown before the posts of handrail, their petals soft and
crimson.
The stump of ancient tree seems transparent.
It’s time for Holy Mass,
to bless the Holy Body, to ring the bell.
Tomorrow morning you’ll change into new clothes,
the tint of velvet roses reflected in your face
Hypnotized the gust of wind suddenly blowing through.
*
The bird’s note pierces the crown of my head,
enters my body as I pass into sukhavati(**)
Quiet dispels from the soul
the way back from the empty mind.
The birdcall’s, shadowy, flickering,
lights up each part of the body,
So it seems to me I’m flying with the whole flock of birds
my expanding chest, chokes the sound of singing.
Which bird has been hurt?
The whole forest margin beats its wings--
Where are you
The question cuts off the rushing wind,
my mouth obeys the shape of the call.
*
Near dawn I awake
The bell of night covers the land
Fumbling I try to push up.
There’s no place for the night to hang on,
I don’t know where it turns into a bell.
Melting,
Slipping away
your body highlights kindle the candle,
you are vaguely throughout my body.
Open the eyes, the color of the black-bell
raising the siege of the light
You’re far away from the bell
Bong....
Bong...
A chrysanthemum in mid air.
*
Go towards the end of the road
to where the storm begins
to cleanse your heart into purity
Only the dusty canopy
and dry rags of leaves know it
Can’t wait for the rain
Can’t yet see the end of the road
The wind is already floating
- Are those drops of water to baptize me?
- No, it’s rain in the vault of leaves left stagnant from yesterday.
*
The cat so sleepy in the sunshine
yawning with half-closed eyes;
Life overwhelms all intentions.
I’m tired at work:
I tried out your predefined plan;
I also didn’t finish it.
Should I blame the cat
for drawing my mind into its sunny daydream?
Wake up, quickly, I’ll plunge into you
and become that cat with half-closed eyes.
*
The winds gently shaking yellow flowers, the flower color I like.
There’s some confusion amongst wild sunflowers,
heath-bell, musk-mallow, fibrous melon blossom…
Hurriedly I sketch some flowers,
the winds caress messes with my hair.
I add a pair, boy and girl, on an equal half of peduncle;
integrate each face and pair of sandals
It’s not clear which side the wind pushes them.
A giant petal swings above my head
the soft wind makes two merge into one
the tiny one trembles as in a storm.
*
The stars rise behind the sunshine
in the window of the house
The news of storm clouds coming
Lightning flashes far away
To either think or say it eases the worry
Just now, calm and quiet
I was one minute away from annulling the self’s hearing itself,
looking into life relaxed and oblivious.
On the ethereal sky each flock of fireflies
those closest to stars, will draw your eyes
(love each other, then later, can’t remember the face).
Work’s all in a muddle again, I’m short of breath.
I linger beside the narrow door
looking at the sparkling ripples on the swift-flowing river.
________
(*) According to the Theravadan Buddhism, there
are three modes of attaining moral wisdom:
Attaining moral wisdom from reading, hearing and
instruction—Attuning wisdom based on learning.
Cintamaya-panna: Attaining moral wisdom from
reflection—Attaining wisdom based on thinking.
Attuning moral wisdom from practice of abstract
meditation (attuning wisdom based on mental development).
(**) Sukhavati (Sankrit): The
central doctrine of the Pure Land sects is that all who evoke the name of
Amitabha with sincerity and faith in the saving grace of his vow will be reborn
in his Pure Land of peace and bliss. Thus, the most important
practice of contemplation in the Pure Land sects is the constant voicing of the
words “Namo Amitabha Buddha” or “I surrender myself to Amitabha Buddha.”
Hình Đám Cỏ
Bên nhau
lặng im nghe bông sen trắng
đang nhói
sáng
vươn
trong huệ tưởng
M.V.P
Nhịp I
*
Bước sơn dương gõ lên mặt đất
Thế giới từ nay không thể ngủ
Động rộn sương đêm
Cỏ cây, nắng mới
Núi cao
Chim chóc bay qua tảng đá xù xì
Sông cuộn xiết con cá động dục loé sáng mặt nước
Mặt trời bên kia bức tường
Vòm cây, tổ chim hơi thở ban mai
*
Bông hồng sớm nay mình anh thấy
Tiếng chim hót tỉnh giấc
Tạ ơn con đường dẫn anh đi
Mây trên cao
Lá cây rơi
Cả những gì chưa hiện hữu
Góc phố lặng yên nép vào hơi thở
Đất chuyển mùa
Hàng lan can bên kia bông hoa
Những cánh mịn đỏ thẫm
Gốc cổ thụ cũng trong suốt
Giờ ban Lễ-Thánh-Thể rung chuông
Sớm mai thay áo mới
Ánh hồng nhung hắt lên khuôn mặt em
Thôi miên làn gió chợt qua
*
Tiếng chim qua đỉnh đầu
Vào cơ thể anh lúc đang tịnh độ
Xua đi cho lòng yên lặng
Sao về được tâm không
Tiếng chim âm u
Lập loè sáng từng phần cơ thể
Ngỡ bay cùng đàn chim
Ngực căng tức tiếng hót
Con chim nào mới bị thương
Cả bìa rừng đập cánh
Em ở đâu
Tiếng cắt gió vội vàng
Men khẩu hình anh theo tiếng gọi
*
Gần sáng thức dậy
Quả chuông đêm chụp xuống mặt đất
Loay hoay cố đẩy lên cao
Đêm khổng lồ không còn chỗ bám
Không biết thành quả chuông ở đâu
Tan loãng
Trơn trượt
Những huyệt đạo thắp ngọn nến
Mơ hồ em qua cơ thể anh
Mở mắt màu chuông đen
Khép lại vòng vây ánh sáng
Em đang xa quả chuông
Boong...
Boong...
Giữa trời một bông hoa cúc
*
Đi về phía cuối đường
Nơi bắt đầu cơn giông
Dọn lòng thanh sạch
Chỉ vòm cây rũ bụi
Và lá khô tơi tả mới biết
Nóng lòng đợi mưa
Cuối con đường chưa thấy
Gió đã nổi
- Những giọt nước rửa tội anh?
- Không, vòm lá đọng trận mưa hôm
trước
*
Con mèo buồn ngủ dưới nắng
Ngáp lim dim
Đời sống ngập toan tính
Anh mỏi mệt nơi làm việc
Kế hoạch định sẵn
Cố cũng không xong
Có nên đổ tại con mèo
Mang tâm trạng anh lơ mơ dưới nắng
Choàng tỉnh vội lao đến em
Anh thành chú mèo lim dim đôi mắt
*
Gió lay nhẹ hoa vàng, màu hoa anh thích
Có lúc nhầm lẫn hoa dã quỳ
Hoa thạch thảo, hoa vông vang, hoa mướp...
Anh vội vã ký hoạ vài bông
Gió mơn man tóc bay lật phật
Vẽ thêm đôi trai gái bé tí bằng nửa cuống hoa
Lồng khuôn mặt, chung nhau đôi dép
Không rõ gió đẩy họ về bên nào
Cánh hoa khổng lồ đung đưa trên đầu
Gió khẽ làm hai người lẫn vào nhau
Càng bé tí run lên như bão.
*
Những ngôi sao khuất sau ánh nắng
Cửa sổ ngôi nhà
Vầng mây tin bão
Ánh sáng xa
Chỉ cần nghĩ hoặc nói thế cũng vơi mỏi mệt
Vừa tĩnh lặng
Một phút tự triệt tiêu thính giác
Nhìn đời sống thư giãn mù loà
Trên cao tít từng bầy đom đóm
Ngôi sao gần hơn vẽ mắt em
(yêu nhau thường khi không nhớ mặt).
Công việc lại rũ tung, thở dốc
Nán lại bên khe cửa hẹp
Nhìn gợn sóng lấp lánh trên dòng sông chảy xiết.
M.V.P

(Rút từ tập thơ “Bầu
trời không mái che / Firmament without Roof Cover”)
POET RATI SAXENA
Rati Saxena - Poet/ Translator/
Editor (kritya)/ Director Poetry festivals - kritya and vedic scholar. She has
11 collections of poetry in Hindi and English and one each in
translated into Malayalam (translated), Irish, and Italian, and English by
other poets. Her poems have been translated in other international languages
like Chinese, Vietnam, Albanian, Spanish, Uzbek, Indonesian etc. She has a
travelogue in Hindi “Cheenti ke par”, a Memoir in English“ Every thing is past
tense “, and a criticism on the work of
famous Malayalam Poet Balamaniyamma’s work. Her study on the Atharvaveda
has been published as “The Seeds of the Mind- a fresh approach to the study of Atharvaveda” under the fellowship of the Indira Gandhi
National Center for Arts. She has translated about 12 Malayalam works, both prose and poetry, into Hindi and two poetry
books from Norwegian languages. She has participated in several national
seminars and published articles in a number of journals. She secured the
Kendriya Sahitya Akademi award for
translation in the year 2000. She has
been invited for poetry reading in prestigious poetry festivals like “Poesia
Presente” in Monza (Italy)(2009), Mediterranean Festival
(Rome)(2009),International House of Stavanger (Norway)(2009), Struga Poetry
Evening (Macedonia) (2010) ‘3rd hofleiner donauweiten poesiefestival 2010,
Vienna, the prestigious poetry festival in Medellin -Colombia (2011 and 2014),
And she also taken part in in China’s Moon Festival and Asia pacific poetry
festival Hanoi (2015) She is the only
Indian participant in some imp poetry festivals like Iran’s Fajr Poetry
Festival, Iran (2014), International Istanbul Poetry Festival (IIPF) Turkey (2014),
4th international Eskisehir Poetry
Festival Turkey (2014), Asian pacific literary festival - Vietnam and spacial
poetry reading at Galacia (spain). She has also been invited to some American
Universities like Mary Mount University in Los Angeles and
University of Seattle (USA) to talk on Vedic poetry and recite her own poetry.
She is the founder member of the World Poetry Movement. She is the only Indian
whose poem has been chosen in popular book of China “110 modern poems of the world”.
NHÀ THƠ RATI SAXENA
Rati Saxena - Nhà thơ/ Dịch giả/
Tổng biên tập (tạp chí thơ kritya) / Giám đốc các lễ hội Thơ - kritya và là Học giả kinh
Vệ Đà. Bà đã có 11 tập thơ bằng tiếng Hin-đi và tiếng Anh, mỗi ngôn ngữ
Malayalam, Ai-len, Ý và Anh đều có một tập thơ được dịch sang bởi những
nhà thơ khác. Những bài thơ của bà đã được dịch sang những ngôn ngữ quốc tế
khác như tiếng Trung Quốc, tiếng Việt Nam, tiếng An-ba-ni, tiếng Tây ban nha,
tiếng Uzbek, tiếng In-đô-nê-xi-a v.v… Bà đã có một bộ phim về chuyến du lịch
bằng tiếng Hin-đi “Cheenti ke par”, một kí sự bằng tiếng Anh “Mọi điều đều ở
thời quá khứ”, và một bài phê bình về tác phẩm viết bằng ngôn ngữ Malayalam của
nhà thơ nổi tiếng Balamaniyamma. Bài nghiên cứu của bà về Atharvaveda đã được xuất bản với cái tên “Những hạt giống tinh
thần - một sự tiếp cận mới đối với đề tài nghiên cứu về Atharvaveda” với tư
cách thành viên của Trung tâm nghệ thuật quốc gia Indira Gandhi. Bà đã
dịch khoảng 12 tác phẩm bằng tiếng Malayalam, cả văn xuôi lẫn thơ ca sang tiếng
Hin-đi và hai tập thơ từ tiếng Na-uy. Bà đã
tham gia nhiều hội thảo quốc gia và đã đăng nhiều bài viết ở một số tạp chí. Bà giành được giải thưởng Kendriya Sahitya Akademi
cho công tác dịch thuật vào năm 2000. Bà
đã được mời đọc thơ trong các Lễ hội thơ có uy tín như “Poesia Presente” ở
Monza (Ý) (2009), Lễ hội Địa Trung Hải (Rôm) (2009), Nhà hát quốc tế Stavanger
(Na-uy) (2009), Đêm thơ Struga (Ma-xê-đô-ni-a) (2010), Lễ hội thơ hofleiner
donauweiten lần thứ 3 năm 2010, ở Viên, Lễ hội thơ có uy tín ở Medellin -
Cô-lôm-bi-a (2011 và 2014). Bà cũng tham gia Lễ hội Trăng của Trung Quốc và Lễ
hội thơ Châu Á - Thái Bình Dương ở Hà Nội (2015). Bà là nhà thơ duy nhất của Ấn
Độ tham dự một số lễ hội thơ quan trọng như Lễ hội thơ Fajr của I-ran tại I-ran
(2014), Lễ hội thơ quốc tế Istanbul (IIPF), Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội thơ quốc
tế Eskisehir lần thứ tư, Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội văn chương Châu Á - Thái
Bình Dương (Việt Nam) và đọc thơ ngoài trời tại Galacia (Tây-ban-nha). Bà cũng
đã được mời tới thăm các trường đại học Hoa Kì như Trường đại học Mary Mount ở
Los Angeles và Trường đại học Seattle (USA) để nói chuyện về thơ Vệ Đà và ngâm
thơ của bà. Bà là thành viên sáng lập của Phong trào thơ thế giới. Bà là nhà
thơ Ấn Độ duy nhất có thơ được chọn in trong tuyển tập thơ nổi tiếng của Trung
Quốc “110 bài thơ hiện đại của thế giới” (Phạm Văn
Bình dịch từ Anh ngữ)
Nhà thơ-Tiến sỹ Rati
Saxena