घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए (आलाप - III) - Hình đám cỏ (Nhịp III) (की कविता – thơ) – Mai Văn Phấn. माई वान फान. अनुवाद: रति सक्सेना – Rati Saxena dịch sang tiếng Hin-đi
Mai Văn Phấn की कविता, (वियतनाम)
अनुवाद Rati Saxena - dịch sang tiếng Hin-đi, Ấn Độ

Nhà thơ-Tiến sỹ Rati Saxena
घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए
चुपचाप साथ साथ सफेद कुमुदियों को सुनते हुए
रोशनी में घुलते हुए
चिन्तामय पन्ना के स्तर तक उठते हुए
M.V.P
आलाप - III
भोर उगाती है पशु पक्षी, फलों के दरख्त, कोलाहल
झाड़ झंगार, असहज ताजगी और पवित्रता को.
भोर क रंग मैदान में बिला गया
सलेटी लहर बनते हुए
समस्त पत्तियों की मेहराबों को प्रतिबिम्बित करते हुए
सिल्वर आइ चिड़िया फब रही है
पौ फटने के पीछे
सांभर हिरणो का सीना चौड़ा हो जाता है
*
नीरस दिनचर्या मुझे थका रही है
देह चिथड़े हो रही है
मन उचट रहा है
कुर्सी पर बैठे बैठे जोड़ जोड़ पिरा रहा है
यह हाथ, बायाँ हाथ को बढ़ाना है
थका सा दरवाजा खोलता हुँ, मैं पौ फटते ही चला गया
मैं दरवाजे पर पड़ी चिड़ियों की बींट को साफ करता हुँ
और अब दूसरे हाथ
एक घण्टा पहले से खड़ा हुआ था
सब वोट दे रहे थे
कुछ ऐसी बात थी जो मुझे रिकार्ड में लिखनी थी
पैरों को याद ही नहीं था कि कौन सा पैर कौन सा है
लम्बे डग भरते हुए बाहर निकल गया , सूरज डूब रहा था
मेरे सम्मुख अनेक अजनबी हैं
मेरी पीठ के पीछे ना जाने कितनी अजनबी आवाजें
मैंने फोन पर आधा वाक्य ही सुना.
मुझे ज्ञात है कि मैं कहीं ना कहीं
भटक गया हूँ
शान्त प्रपात के शिखर पर जल की आवाज
तुम दुनिया की दो चोटियों को जोड़ रही हो
*
घास के मखमली बिस्तरे के ऊपर
जंगल के अन्तिम छोर की तस्वीर दिखती है
बादल दिशओं में दौड़ रहे हैं,
एक साथ तूफानी और प्रकाश से भरे
करीब करीब बिन बरसात का, थोड़ा बहुत ठण्ड
घास की हर नोक पर निशान लगाओ
दस साल,
तीस साल
घास से तस्वीर को छापने को कहो,
अब मैं तस्वीर खींचता हूँ, ठीक है ना?
थामने वाले हाथ को बहुत इंतजार करना पड़ा है
*
मैं तुम्हे कंधों से इस तरह लपेटता हूँ कि मानों तुम गलहार हो
तुम कहती होः छोड़ना मत
अचानक तुम जोर जोर हँसने और बाते करने लगती हो
तुम हीरक की तरह रोशनी में दमकने लगती हो
या फिर पावन स्तनों वाली काष्ठ मूर्ती
मुझे चिंता है कि तुम्हारे पास काफी कुछ है
मैं तुम्हारे पीछे भागता हूँ
जब तुम एड़ी उचकती हो, या फिर हौले से बाहें लपेटती हो
तुम्हारा स्कर्ट सूरज की कोमल रोशनी में लहराता है
तुम्हारे भूरे चमड़े के पर्स पर अंकित आकृति मिट गई
लेकिन कहीं ओर भी मैं तुम्हारे कंधों को आलिंगन में लेता हूँ
एक शान्त गलहार तुम्हारे सोने का इंतजार कर रहा है
*
देह स्वयं ही समर्पण कर देती है
पनी खट्टी मिट्ठी सुगन्ध के साथ
तुम बुलबुल हो
मेरे खुले होंठ तुम्हे रिक्त कर देते हैं
और तुम्हारे फड़फड़ाते पंख
अपने मुंहपर ले बीज बोने देते हैं
*
काफी का प्याला हर चीज को गहरा देता है
चिड़ियों की चहचहाट समभाव जगाता है
काफी मेरी त्वचा में रम रही है, मेरे मंस में रम रही है
चिप चुई चिप चुई
मै अपनी बाहें लपेटे आराम करता हूँ
अचानक चिड़ियों का संगीत मुझे थाम लेता है
सूखे तिनकों से बनें
चिड़ियों के घोंसलों में
सरकती शिलाओं की दरारों में
छतों के नीचे
कल्पना के इन निश्चल क्षणो में
अचानक तुम्हारी आवाज
चू चू करती एक चिड़िया माँ
मेरी देह को छोड़ बहर उड़ गई
*
तुम्हारी मेज पर हर चीज बिखरी पड़ी है
ब्रीफकेस, अखबार, और चाबी का गुच्छा
मोबाइल फोन
दीवार पर लगी घड़ी को देखते हुए
केक खाते हुए टेक लगाती हो
तुम्हारे हाथ में पानी का गिलास है
वे जानी पहचानी चीजे वैसे ही
चुप है, जैसे कि पटरियों पर धड़धड़ाते हुए चलने से पहले
रेलवे स्टेशन पर रुकी रेलगाड़ी
ब्रीफकेस, अखबार,चाबी का गुच्छा,मोबाइल फोन
रेल के डिब्बे से जुड़े हैं
दौड़े जा रहे है, फिर
अचानक बिखर जाने को

Nhà thơ-Dịch giả Trần Nghi Hoàng

Nhà thơ-Giáo sư Frederick Turner
Translated from Vietnamese by Trần Nghi Hoàng
Edited by Frederick Turner
Figure a patch of Grass
Together in silence listening to the white lotuses
emerging bright,
rise up into the Cintamaya-panna(*)
M.V.P
Cadence III
Dawn grows animals, fruit trees, the noise;
fuchsia, impatiens, fresh and pure.
Dawn’s color sinks into the ground,
melting in a great wave,
reflecting the green arched leaves.
The silvereye preens(*).
The chest of chamois expands
behind the back of dawn.
*
Everyday jobs are boring.
The body worn out,
the mind unfounded,
the joints exhausted on a chair.
This hand, the left hand to be exact,
wearily opens the gate I left ajar early morning;
I gently brandish it when bird shit happens to fall on it.
And the remaining hand
rose up an hour ago
when everybody voted,
There is something that must be recorded in the report.
And the legs, forgetting which one was which,
strode along while the sun still slanted;
in front of me, a lot of strangers,
behind my back, the voices of strangers.
When I hear half of one sentence over the phone;
I know I went astray.
The sound of water from the crest of the quiet cascade
you’re connecting two peaks of the world.
*
A photograph of forest’s edge
above a coverlet of grass;
Clouds crossed directions,
stormy and sunny together,
almost rainless, a little cold.
Mark each blade of grass
ten years...
thirty years...
ask the grass to reprint this photo.
I’m taking the picture now, ok?
The holding hand has waited too long.
*
I’m embracing your shoulder like a necklace
you told me: don’t ever let go;
suddenly impulsive, you laugh and talk.
You’re like a gemstone iridescent in the light,
or a piece of wood carved with the figure of a sacred beast, your own icon.
I worry that you must carry too much:
I run after you
When you tiptoe, or gently hold with your hand,
your skirt flies up in the early sunlight,
the pattern fades onto your brown leather bag.
But someplace else I’m embracing your shoulder
a silence necklace waiting for you to sleep
*
The body consecrates itself
with a sweet and musk fragrance.
You are the bulbul bird;
my pursed lips empty out,
and flapping wings
hold me in your mouth and set to sowing the seeds.
*
This cup of coffee makes everything duskier;
the voices of birds make harmony,
coffee soaking into my skin, my flesh;
Chip chiu
Chip chiu
I fold my arms, relax.
Suddenly the birdsong hangs me up
by the bird’s nest
of dry straw stems
in that crack in the loosened stone
under the roof tiles.
Suddenly your voice,
in the still time of imagination
after the chip chiu, a mother bird
- suddenly - is flying out of my body.
*
On your desk everything is displayed;
briefcase , a newspaper, keychain,
cell phone.
Quickly glancing at the clock,
eating sweet cakes you lean back,
a glass of water in your hand.
Your belongings familiar
silent like a train pausing in the station
before its shuddering pushes along the rails
briefcase, newspapers, the keychain, cell phone..
coupled like train cars
running monotonously
till, urgently, they brake.
_________
(*) A kind of bird, also call White-eyes or Silvereye (Zosterops lateralis)
Hình Đám Cỏ
Bên nhau lặng im nghe bông sen trắng
đang nhói sáng
vươn trong huệ tưởng
M.V.P
Nhịp III
*
Hừng đông sinh muông thú, cây trái, tiếng động
Hoa lồng đèn, mai dạ thảo tươi ròng
Màu rạng đông chìm vào đất
Tan trong sóng lớn
Hắt vòm lá xanh
Con vành khuyên xoá mọi dấu vết
Ngực sơn dương mở lớn
Sau lưng hừng đông
*
Công việc thường ngày nhàm chán
Cơ thể lỏng ra
Đầu óc đâu đâu
Các khớp xương rã rời trên ghế
Tay này, đúng tay trái
Mỏi mệt mở cổng từ sớm
Vung nhẹ lúc phân chim rơi vô tình
Còn tay kia
Giơ lên cách đây một giờ
Lúc mọi người biểu quyết
Có việc phải vào biên bản
Còn chân, không nhớ chân nào
Bước đi nắng còn chênh chếch
Trước mặt vài người lạ
Sau lưng cũng tiếng nói lạ
Mới nghe nửa câu điện thoại
Đã biết anh lạc đâu đâu
Tiếng nước từ đỉnh thác êm
Em đang nối hai đầu thế giới
*
Tấm ảnh chụp bìa rừng
Trên thảm cỏ
Đã vượt những phương mây
Vừa giông vừa nắng
Hanh khô và se lạnh
Đánh dấu từng cọng cỏ
Mười năm...
Ba mươi năm...
Nhờ cỏ in lại tấm hình
Giờ chụp nhé
Cầm tay chờ đã lâu
*
Choàng vai em như đeo chuỗi hạt
Em bảo anh đừng bao giờ buông ra
Được hồn nhiên cười nói
Tựa viên đá quý sáng óng ánh
Hay mẩu gỗ khắc hình linh thú
Biểu tượng riêng em
Lo em phải mang quá sức
Anh đã chạy theo
Lúc kiễng chân, lúc bám tay hờ
Tà áo bay nắng sớm
Nhạt hoa văn chiếc túi da nâu
Dù ở đâu anh vẫn choàng lên
Chuỗi hạt lặng yên chờ em ngủ
Lại xô đi lạo xạo quay tròn
*
Thân dâng
Hương thơm ngon ngọt
Con chào mào em
Khoét rỗng môi anh
Và vỗ cánh
Ngậm anh đi gieo hạt
*
Ly cà-phê thêm bảng lảng
Tiếng chim hòa âm
Cà-phê đằm vào da thịt
Chíp chiu
Chíp chiu
Khoanh tay thư giãn
Chợt tổ chim
Những cọng rơm khô
Tiếng hót treo anh lên
Dưới mái ngói
Chênh vênh khe đá
Bất ngờ giọng nói em
Vẫn kịp tưởng tượng
Sau tiếng chíp chiu có con chim mẹ
Vụt bay khỏi cơ thể anh
*
Trên bàn em bày biện đủ thứ
Cặp sách, tờ báo, chùm chìa khóa
Điện thoại di động
Vội nhìn đồng hồ
Tựa lưng ăn bánh ngọt
Em cầm ly nước
Những đồ dùng quen thuộc
Lặng yên như con tầu tạm dừng ga xép
Lại rùng mình lao trên đường ray
Cặp sách, tờ báo, chùm chìa khóa, điện thoại di động...
Nối vào nhau những toa tàu
Chạy đều
Phanh gấp.

(Rút từ tập thơ “Bầu trời không mái che / Firmament without Roof Cover”)
POET RATI SAXENA
Rati Saxena - Poet/ Translator/ Editor (kritya)/ Director Poetry festivals - kritya and vedic scholar. She has 11 collections of poetry in Hindi and English and one each in translated into Malayalam (translated), Irish, and Italian, and English by other poets. Her poems have been translated in other international languages like Chinese, Vietnam, Albanian, Spanish, Uzbek, Indonesian etc. She has a travelogue in Hindi “Cheenti ke par”, a Memoir in English“ Every thing is past tense “, and a criticism on the work of famous Malayalam Poet Balamaniyamma’s work. Her study on the Atharvaveda has been published as “The Seeds of the Mind- a fresh approach to the study of Atharvaveda” under the fellowship of the Indira Gandhi National Center for Arts. She has translated about 12 Malayalam works, both prose and poetry, into Hindi and two poetry books from Norwegian languages. She has participated in several national seminars and published articles in a number of journals. She secured the Kendriya Sahitya Akademi award for translation in the year 2000. She has been invited for poetry reading in prestigious poetry festivals like “Poesia Presente” in Monza (Italy)(2009), Mediterranean Festival (Rome)(2009), International House of Stavanger (Norway)(2009), Struga Poetry Evening (Macedonia) (2010) ‘3rd hofleiner donauweiten poesiefestival 2010, Vienna, the prestigious poetry festival in Medellin -Colombia (2011 and 2014), And she also taken part in in China’s Moon Festival and Asia pacific poetry festival Hanoi (2015) She is the only Indian participant in some imp poetry festivals like Iran’s Fajr Poetry Festival, Iran (2014), International Istanbul Poetry Festival (IIPF) Turkey (2014), 4th international Eskisehir Poetry Festival Turkey (2014), Asian pacific literary festival - Vietnam and spacial poetry reading at Galacia (spain). She has also been invited to some American Universities like Mary Mount University in Los Angeles and University of Seattle (USA) to talk on Vedic poetry and recite her own poetry. She is the founder member of the World Poetry Movement. She is the only Indian whose poem has been chosen in popular book of China “110 modern poems of the world”.
NHÀ THƠ RATI SAXENA
Rati Saxena - Nhà thơ/ Dịch giả/ Tổng biên tập (tạp chí thơ kritya) / Giám đốc các lễ hội Thơ - kritya và là Học giả kinh Vệ Đà. Bà đã có 11 tập thơ bằng tiếng Hin-đi và tiếng Anh, mỗi ngôn ngữ Malayalam, Ai-len, Ý và Anh đều có một tập thơ được dịch sang bởi những nhà thơ khác. Những bài thơ của bà đã được dịch sang những ngôn ngữ quốc tế khác như tiếng Trung Quốc, tiếng Việt Nam, tiếng An-ba-ni, tiếng Tây ban nha, tiếng Uzbek, tiếng In-đô-nê-xi-a v.v… Bà đã có một bộ phim về chuyến du lịch bằng tiếng Hin-đi “Cheenti ke par”, một kí sự bằng tiếng Anh “Mọi điều đều ở thời quá khứ”, và một bài phê bình về tác phẩm viết bằng ngôn ngữ Malayalam của nhà thơ nổi tiếng Balamaniyamma. Bài nghiên cứu của bà về Atharvaveda đã được xuất bản với cái tên “Những hạt giống tinh thần - một sự tiếp cận mới đối với đề tài nghiên cứu về Atharvaveda” với tư cách thành viên của Trung tâm nghệ thuật quốc gia Indira Gandhi. Bà đã dịch khoảng 12 tác phẩm bằng tiếng Malayalam, cả văn xuôi lẫn thơ ca sang tiếng Hin-đi và hai tập thơ từ tiếng Na-uy. Bà đã tham gia nhiều hội thảo quốc gia và đã đăng nhiều bài viết ở một số tạp chí. Bà giành được giải thưởng Kendriya Sahitya Akademi cho công tác dịch thuật vào năm 2000. Bà đã được mời đọc thơ trong các Lễ hội thơ có uy tín như “Poesia Presente” ở Monza (Ý) (2009), Lễ hội Địa Trung Hải (Rôm) (2009), Nhà hát quốc tế Stavanger (Na-uy) (2009), Đêm thơ Struga (Ma-xê-đô-ni-a) (2010), Lễ hội thơ hofleiner donauweiten lần thứ 3 năm 2010, ở Viên, Lễ hội thơ có uy tín ở Medellin - Cô-lôm-bi-a (2011 và 2014). Bà cũng tham gia Lễ hội Trăng của Trung Quốc và Lễ hội thơ Châu Á - Thái Bình Dương ở Hà Nội (2015). Bà là nhà thơ duy nhất của Ấn Độ tham dự một số lễ hội thơ quan trọng như Lễ hội thơ Fajr của I-ran tại I-ran (2014), Lễ hội thơ quốc tế Istanbul (IIPF), Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội thơ quốc tế Eskisehir lần thứ tư, Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội văn chương Châu Á - Thái Bình Dương (Việt Nam) và đọc thơ ngoài trời tại Galacia (Tây-ban-nha). Bà cũng đã được mời tới thăm các trường đại học Hoa Kì như Trường đại học Mary Mount ở Los Angeles và Trường đại học Seattle (USA) để nói chuyện về thơ Vệ Đà và ngâm thơ của bà. Bà là thành viên sáng lập của Phong trào thơ thế giới. Bà là nhà thơ Ấn Độ duy nhất có thơ được chọn in trong tuyển tập thơ nổi tiếng của Trung Quốc “110 bài thơ hiện đại của thế giới” (Phạm Văn Bình dịch từ Anh ngữ).
Nhà thơ-Tiến sỹ Rati Saxena