घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए (आलाप - IV) - Hình đám cỏ (Nhịp IV) (की कविता – thơ) – Mai Văn Phấn. माई वान फान. अनुवाद: रति सक्सेना – Rati Saxena dịch sang tiếng Hin-đi
Mai Văn Phấn की कविता, (वियतनाम)
अनुवाद Rati Saxena - dịch sang tiếng Hin-đi, Ấn Độ

Nhà thơ-Tiến sỹ Rati Saxena
घास के एक टुकड़े को पहचानते हुए
चुपचाप साथ साथ सफेद कुमुदियों को सुनते हुए
रोशनी में घुलते हुए
चिन्तामय पन्ना के स्तर तक उठते हुए
M.V.P
आलाप - IV
मैं सुबह उठ सोचता हूँ, कहीं मैं सालाना छुट्टियों में तो घर तो नहीं आया हूँ
जैसे छात्र गर्मियों की छुट्टियों में घर जाते हैं
आने वाले कल की चिन्ताओं से दूर
हम सोते रहे हैं ढ़क्कन से कस बन्द की गई दो बोतलों से
माचिस की डिब्बी के भीतर आपस में जुड़ी दो तीलियों से
एक फ्रेम में दो तस्वीर से
अंधेरी दराज में रखे दो स्मृति चिह्न से
दीवार पर गाड़े गये दो खूँटों से
मैं तुम्हारा हाथ खोज धीरे से पकड़ लेता हूं
अचानक पहाड़ियों के शिखर, आश्चर्य चकित होकर नये दिन को छू लेते हैं
एक अनखिली टहनी,
रस्सी के बंधन से छूटी नौका
उस नीड़ की तरह जो जल में भीतर तक डूब गया
अब पौ फटने पर उसका तिनका तिनका सूख रहा है
*
आज तुम्हारा संदेश नहीं आया, फिर भी पत्तियों में खो रहा हूँ,
खिलखिलहाट, नमकीन हवा...दरवाजा खोल कर, मैं बाहर देखता हूँ
रास्ते पर कोई भी पथिक भरी दुपहरी में नहीं दिख रहा है
कोई भी मैदान भर में गूंजने वाली रेल की सीटी को लेकर नहीं चल रहा है
वह सीटी केवल मेरा स्पर्श करती है, मुझ पर से गुजरती नहीं है, मेरे पार्श्व में
मात्र शान्तता, हर वस्तु वैसे ही चल रही है जैसी कि चला करती है
लेकिन ज्यों ही तुम अपनी आवाज उठाती हो, रेल की सीटी बजने लगती है,
रेल तेज होती हुई दूर चली जाती है.
*
जुलाई मास कुछ व्यस्त है
तुम भोर की रक्त आभा में जगती हो
कलेण्डर के खास दिनों के निशान वाले पन्ने को फाड़ देती हो
(सिवाय अपने, जो महत्वपूर्ण नही है)
लाल भीत के पार एक चिड़िया की कूक सुनाई दे रही है
तेल की चमक सी चमकदार
रोशनी की चमक मेरे सन्देशों पर फैल रही है
काम के लोह जाल को बुनना मुश्किल होता जा रहा है
मेरे शब्दों पर से एक नन्ही मछली गुजरती है...
शान्त रहो,,,
गुस्से में मत उबलों
*
अगल बगल लेटे हम, नीन्द में डूब जाते हैं
गहरे कुँए वाले एक मैदान का सपना देखते हुए
हमारे हाथ लगातार कुँए से पानी निकाल रहे हैं
जमीन की जीवन्तता के रूप में
दरख्त की जड़े कोमलता से फैल रही हैं
एक फूल खिला, उस जमीन पर जिसे हमने सींचा था
बहुत लम्बे वक्त से हम पानी दे रहे हैं, पूरे खेत में
विचारते, निकालते, थके बिना, जल्दी जल्दी
झरने के प्रवाह को खोल दिया
अब यह बून्दबून्द धान के खेतों से रास्ता बना लेगा
*
तुम मुझे अपने सपने के बारे में बताती हो
कुआँ ही नहीं, बल्कि पानी से भरी नहर
तुम सुनहरे धन के गट्ठरों का ढ़ेर बना रही हो
मुझे नौका की तरह ढ़केलते हुए
सोते हुए हाथ पकड़े
हम चप्पू पकड़े हुए, नौका की भीत से टेक लगाते हैं
*
एक छोटी सी छतरी हवा में फँस गई है
हवा के दवाब से सलाखें नीचे मुड़ गईं
झीना कपड़ा फड़फड़ाता है लुप्त रहा है
हवा के दवाब से छतरी को ताने रखना मुश्किल हो रहा है
ये कौन अजनबी है जो तुम्हे दूर खीँच रहा है
*
तुम्हारी दुनिया में मैं एक नन्ही चीटीं हूँ
जो कुचल सकती है, चट्टान के नीचे
या ऊंची एड़ी के नीचे
कील से छेदी जा सकती है, कुदाल से काटी जा सकती है
जोड़ लगने वाली स्टिक से जला सकती है
लोहे के पहिये से खींची जा सकती है
जंगली आग में जल सकती है
तूफान के केन्द्र में राख बन सकती है
यह जानते हुए
यह सब जानते हुए
या तो पहाड़ी के ऊपर
या फिर सबसे गहरी गुहा के अन्त में
मैं असंख्य चींटियों में परिवर्तित हो कर
अभिमान से तुम्हारी देह पर रेंगने लगता हुँ
*
सबसे अलग, तुम मछली हो, काँटे से छिदी हुई
एक चिड़िया, गोली से भिदी हुई
खिले पुष्पों का धीमी गति में लहरदार नृत्य
उष्ण जल पावनता के अनुष्ठान आरम्भ होता है
तुम्हारे शब्द कभी निकट से आते हैं तो कभी दूर से
मेरे हाथ लहर में तैर रहे हैं
*
मेरे हौँठ नन्ही बतख पर
फिसल रहे हैं, नहर पर बतखें चुम्बन ले रही हैं
गहन चुम्बन....
गहन चुम्बन
लहरों पर बुदबुदे एक दूसरे का पीछा करते दौड़ रहे हैं
और जल लय में छलछला रहा है
छल छल छल
श्वेत कमल को शान्तता में
सुनते हुए
रोशनी की आगमन
चिन्तामय पन्ना में उठ रहा है
चिन्तामय पन्ना, शिक्षा को चिन्तनमनन द्वारा गुनना, बुद्ध की ज्ञान प्राप्ति का एक प्रकार

Nhà thơ-Dịch giả Trần Nghi Hoàng

Nhà thơ-Giáo sư Frederick Turner
Translated from Vietnamese by Trần Nghi Hoàng
Edited by Frederick Turner
Figure a patch of Grass
Together in silence listening to the white lotuses
emerging bright,
rise up into the Cintamaya-panna(*)
M.V.P
Cadence IV
*
Often I wake wondering if I’ve come
home on leave,
like a pupil in the summer holidays
far away from the worries of
yesterday.
We slept as deeply as two bottles
tightly corked,
two matchsticks jostling in a
matchbox.
two pictures in one frame
two bits of memorabilia kept in the
dark chest,
two rivets smashed deep into on the
wall.
I find your hand and gently hold it
Suddenly the crest of the hill,
surprised, touches the new day
an un-budded bough,
a boat loose from a rope untied.
Like nets that have dived deep into
the water
each knot drying out now under the
dawn.
*
Today I still haven’t
got your message. I’m getting lost in the leaves, the laughter, and the salty
wind... Opening the door, I look out. No one clinging to the path drifting in
the afternoon. No one holding back the train-whistle that spreads across the
land. The whistling only touches me, and does not pass me. Behind me, only
silence. Everything drifting as it continues in the drifting.
But when you raise your
voice, the whistle starts again; faster, although, I know the train is past the
station, already too far away.
*
July is busy
You wake up in red blaze of dawn
Tear off the calendar sheet’s
important dates
(except you, are not important)
The warble of a bird behind the red
wall
flares up like a streak of oil
a streak of sunshine flashing across
my messages.
Hard at work knitting each mesh,
a small fish passes through my
words...
... calm down, don’t boil over with
anger...
*
Lying side by side, we fall asleep
dreaming a field with deep well
our hands continuously drawing up
each bucket of water
the resonance of the land
tree roots softly stretching,
a flower blooming where we watered
it.
For a long time we water, throughout
the whole field,
thinking and pulling, faster and
tirelessly,
the spring’s cascade unblocked,
dripping wet
it finds its way throughout the rows
of paddy laden with grain.
*
You also told me about your dream
not just of wells but of a whole
canal full of water
you piling up each bundle of golden
rice
pushing me away like a small boat
Holding hands in sleep
we both dream of holding the oar,
leaning close against the gunwale.
*
A small umbrella capsizing in the
wind,
reeds flowers lying down to endless
pasture.
Your thin fabric floating up and
disappearing --
the wind’s struggle flaps the
umbrella canopy
Who’s this stranger who wants to
drag you away?
*
Like a little ant in your world
I could be crushed beneath a broken
rock
under a shoe heel.
pierced by a drill tip, a hoe blade,
scorched by a soldering stick,
dragged by the screech of the iron
wheel,
burned in a forest fire,
turn to ash in the center of the
thunder strike.
Knowing so...
because of knowing so
whether upon the hilltop
or in the deepest cave,
I’m incarnated into myriad species of
ants
proudly swarming over your body.
*
From above, you’re a fish stabbed
through with fish spear, a bird shot by a bullet
the slow-motion rhythmical dance of
a blooming flower
the warm water that opens the ritual
of purification,
rolling me slippery, the necklace
falling to pieces
arch bosom dropping fruit that
almost falls,
flood swept, collapsing rock, a
tumbled hill,
A beast that rips the rope that
binds it,
space crushed into aromatic milk,
sweet nutrient,
erect breasts succulent tense,
rearing all the babies of the world.
*
My fingers paddle in the water
there’s such space around here,
lakes everywhere,
tumultuous palisades, gateways,
clouds shading
those hidden houses far away.
The water border spreads out into
memory.
The words you speak are sometimes
far away, sometimes closer,
my hand swimming across the current.
My lips glide softly past
the red teal, the ducks on the lake
kissing deep... kissing deep...
... the circles of ripples, chasing
one another to forever
far away.
And the water turning over
in lapping cadence, slosh-slosh,
slosh-slosh
Together
in silence listening to the white lotuses
emerging
bright,
rise up
into Cintamaya-panna(*).
________
(*) According to the Theravadan Buddhism, there are three modes of attaining
moral wisdom:
Attaining moral wisdom from reading, hearing and instruction—Attuning
wisdom based on learning.
Cintamaya-panna: Attaining moral wisdom from reflection—Attaining wisdom
based on thinking.
Attuning moral wisdom from practice of abstract meditation (attuning
wisdom based on mental development).
Hình Đám Cỏ
Bên nhau lặng im nghe bông sen trắng
đang nhói sáng
vươn trong huệ tưởng
M.V.P
Nhịp IV
*
Nhiều khi thức dậy ngỡ mình trả phép
cậu học trò qua kỳ nghỉ hè
quá xa nhiều lo lắng hôm qua
Mình đã ngủ sâu hai chiếc chai đóng kín
hai que diêm chen lấn giữa bao diêm
hai bức tranh lồng vào khung tranh
hai kỷ vật cất trong rương tối
hai chiếc đinh đóng ngập trên tường
Tìm tay em nắm nhẹ
chợt đỉnh đồi chạm ngày mới ngỡ ngàng
một nhành cây chưa từng ra nụ
con thuyền lơi xa khi dây níu không còn
Những tấm lưới lặn sâu trong nước
hong từng nút thắt dưới bình minh
*
Hôm nay chưa nhận tin em. Anh lạc trong lá
cây, tiếng cười, gió mặn... Mở cửa anh nhìn. Không ai níu con đường trôi trong
buổi chiều. Không ai giữ lại hồi còi đang lan trên đất. Tiếng còi kia vừa chạm
anh, không vượt qua anh. Phía sau im lặng. Mọi vật trôi như nó vẫn trôi.
Chỉ khi có tiếng em, hồi còi kia lại tiếp
tục trôi nhanh, dù con tàu đã rất xa.
*
Tháng bảy bận rộn
Em tỉnh dậy hừng đông đỏ rực
Xé tờ lịch in ngày quan trọng
(riêng em không quan trọng)
Tiếng chim líu lo sau bức tường đỏ
Bùng lên một vệt dầu
Vệt nắng soi tin nhắn
công việc đan từng mắt lưới
dòng chữ anh con cá nhỏ lọt qua...
... binh tinh
dung noi nong nhe...
*
Mình thiếp đi bên nhau
Mơ cánh đồng có giếng sâu
Tay nối tay kéo từng gàu nước
Tiếng đất reo
Rễ cây duỗi mềm mại
Hoa trổ bông nơi mình vừa tưới
Tưới thật lâu cho khắp cánh đồng
Nghĩ và kéo nhanh hơn không biết mệt
Mạch nước khai thông dòng thác
Ướt bì bõm
Len qua hàng lúa trĩu bông
*
Em cũng kể giấc mơ
Không phải giếng mà con kênh đầy nước
Em chất lên từng bó lúa vàng
Đẩy anh đi như con thuyền nhỏ
Cầm tay nhau khi ngủ
Mơ nắm con sào tì sát mạn thuyền
*
Chiếc ô nhỏ lật trong gió
Bông lau xuôi đồng cỏ bạt ngàn
Làn vải mỏng tung lên mất hút
Gió vùng vẫy tán ô lật phật
Người lạ nào muốn kéo em đi
*
Là con kiến nhỏ trong thế giới em
Có thể bị nghiền nát dưới tảng đá vỡ
Dưới gót giày
Mũi khoan, lưỡi cuốc
Độ nóng que hàn
Tiếng rít từng bánh sắt
Bị thiêu rụi trong đám cháy rừng
Thành tro bụi giữa tầm sét đánh
Biết thế…
Vì biết thế
Nên đỉnh đồi
Hay tận hang sâu
Anh hoá thân thành muôn ngàn loài kiến
Kiêu hãnh bò đi trên thân thể em
*
Trên cao
em con cá trúng xiên, con chim trúng đạn
Vũ điệu
nhịp nhàng nở đoá hoa
Nước ấm
nóng mở đầu nghi lễ thanh tẩy
Lăn trơn anh
chuỗi hạt xổ tung
Vòm ngực
thả trái cây sắp rụng
Lũ cuốn, đá
lở, sạt đồi
Con thú giật
tung dây trói
Nghiền
không gian thành sữa thơm, dưỡng chất
Bầu vú
cương lên căng mọng
Nuôi nấng
trẻ thơ trên khắp thế gian
*
Ngón tay bơi chèo
Khoảng không quanh đây luênh loang hồ nước
Xôn xao hàng rào, lối ngõ, bóng mây
Những ngôi nhà xa khuất
Bờ nước lan trí nhớ
lúc xa lúc gần lời em kể
bàn tay bơi qua
Đôi môi lướt nhẹ
Con le le, con vịt trên hồ
… hôn sâu... hôn sâu…
… những vòng sóng đuổi nhau xa
mãi
Và nước mở
Long bong vỗ nhịp
Bên nhau lặng im nghe bông sen trắng
đang nhói sáng
vươn trong huệ tưởng.

(Rút từ tập thơ “Bầu trời không mái che / Firmament without Roof Cover”)
POET RATI SAXENA
Rati Saxena - Poet/ Translator/ Editor (kritya)/ Director Poetry festivals - kritya and vedic scholar. She has 11 collections of poetry in Hindi and English and one each in translated into Malayalam (translated), Irish, and Italian, and English by other poets. Her poems have been translated in other international languages like Chinese, Vietnam, Albanian, Spanish, Uzbek, Indonesian etc. She has a travelogue in Hindi “Cheenti ke par”, a Memoir in English“ Every thing is past tense “, and a criticism on the work of famous Malayalam Poet Balamaniyamma’s work. Her study on the Atharvaveda has been published as “The Seeds of the Mind- a fresh approach to the study of Atharvaveda” under the fellowship of the Indira Gandhi National Center for Arts. She has translated about 12 Malayalam works, both prose and poetry, into Hindi and two poetry books from Norwegian languages. She has participated in several national seminars and published articles in a number of journals. She secured the Kendriya Sahitya Akademi award for translation in the year 2000. She has been invited for poetry reading in prestigious poetry festivals like “Poesia Presente” in Monza (Italy)(2009), Mediterranean Festival (Rome)(2009), International House of Stavanger (Norway)(2009), Struga Poetry Evening (Macedonia) (2010) ‘3rd hofleiner donauweiten poesiefestival 2010, Vienna, the prestigious poetry festival in Medellin -Colombia (2011 and 2014), And she also taken part in in China’s Moon Festival and Asia pacific poetry festival Hanoi (2015) She is the only Indian participant in some imp poetry festivals like Iran’s Fajr Poetry Festival, Iran (2014), International Istanbul Poetry Festival (IIPF) Turkey (2014), 4th international Eskisehir Poetry Festival Turkey (2014), Asian pacific literary festival - Vietnam and spacial poetry reading at Galacia (spain). She has also been invited to some American Universities like Mary Mount University in Los Angeles and University of Seattle (USA) to talk on Vedic poetry and recite her own poetry. She is the founder member of the World Poetry Movement. She is the only Indian whose poem has been chosen in popular book of China “110 modern poems of the world”.
NHÀ THƠ RATI SAXENA
Rati Saxena - Nhà thơ/ Dịch giả/ Tổng biên tập (tạp chí thơ kritya) / Giám đốc các lễ hội Thơ - kritya và là Học giả kinh Vệ Đà. Bà đã có 11 tập thơ bằng tiếng Hin-đi và tiếng Anh, mỗi ngôn ngữ Malayalam, Ai-len, Ý và Anh đều có một tập thơ được dịch sang bởi những nhà thơ khác. Những bài thơ của bà đã được dịch sang những ngôn ngữ quốc tế khác như tiếng Trung Quốc, tiếng Việt Nam, tiếng An-ba-ni, tiếng Tây ban nha, tiếng Uzbek, tiếng In-đô-nê-xi-a v.v… Bà đã có một bộ phim về chuyến du lịch bằng tiếng Hin-đi “Cheenti ke par”, một kí sự bằng tiếng Anh “Mọi điều đều ở thời quá khứ”, và một bài phê bình về tác phẩm viết bằng ngôn ngữ Malayalam của nhà thơ nổi tiếng Balamaniyamma. Bài nghiên cứu của bà về Atharvaveda đã được xuất bản với cái tên “Những hạt giống tinh thần - một sự tiếp cận mới đối với đề tài nghiên cứu về Atharvaveda” với tư cách thành viên của Trung tâm nghệ thuật quốc gia Indira Gandhi. Bà đã dịch khoảng 12 tác phẩm bằng tiếng Malayalam, cả văn xuôi lẫn thơ ca sang tiếng Hin-đi và hai tập thơ từ tiếng Na-uy. Bà đã tham gia nhiều hội thảo quốc gia và đã đăng nhiều bài viết ở một số tạp chí. Bà giành được giải thưởng Kendriya Sahitya Akademi cho công tác dịch thuật vào năm 2000. Bà đã được mời đọc thơ trong các Lễ hội thơ có uy tín như “Poesia Presente” ở Monza (Ý) (2009), Lễ hội Địa Trung Hải (Rôm) (2009), Nhà hát quốc tế Stavanger (Na-uy) (2009), Đêm thơ Struga (Ma-xê-đô-ni-a) (2010), Lễ hội thơ hofleiner donauweiten lần thứ 3 năm 2010, ở Viên, Lễ hội thơ có uy tín ở Medellin - Cô-lôm-bi-a (2011 và 2014). Bà cũng tham gia Lễ hội Trăng của Trung Quốc và Lễ hội thơ Châu Á - Thái Bình Dương ở Hà Nội (2015). Bà là nhà thơ duy nhất của Ấn Độ tham dự một số lễ hội thơ quan trọng như Lễ hội thơ Fajr của I-ran tại I-ran (2014), Lễ hội thơ quốc tế Istanbul (IIPF), Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội thơ quốc tế Eskisehir lần thứ tư, Thổ-nhĩ-kì (2014), Lễ hội văn chương Châu Á - Thái Bình Dương (Việt Nam) và đọc thơ ngoài trời tại Galacia (Tây-ban-nha). Bà cũng đã được mời tới thăm các trường đại học Hoa Kì như Trường đại học Mary Mount ở Los Angeles và Trường đại học Seattle (USA) để nói chuyện về thơ Vệ Đà và ngâm thơ của bà. Bà là thành viên sáng lập của Phong trào thơ thế giới. Bà là nhà thơ Ấn Độ duy nhất có thơ được chọn in trong tuyển tập thơ nổi tiếng của Trung Quốc “110 bài thơ hiện đại của thế giới” (Phạm Văn Bình dịch từ Anh ngữ).
Nhà thơ-Tiến sỹ Rati Saxena