বাংলা ভাষায় কবিতা (VIII) | মাই ভ্যান ফ্যান | বাংলা ভাষায় অনুবাদ করেছেন ডঃ সবিতা চক্রবর্তী | Thơ tiếng Bengali (VIII). Mai Văn Phấn. Sabita Chakraborty dịch từ tiếng Anh sang tiếng Bengali
মাই ভ্যান ফ্যান - Mai Văn Phấn
বাংলা ভাষায় অনুবাদ করেছেন ডঃ সবিতা চক্রবর্তী
Sabita Chakraborty dịch từ tiếng Anh sang tiếng Bengali

Associate Professor in Philosophy-Dr. Sabita Chakraborty
maivanphan.com: Phó Giáo sư - Tiến sỹ Triết học Sabita Chakraborty (Ấn Độ) vừa gửi tôi chùm thơ, do bà chọn từ bài thơ liên khúc “Tĩnh lặng” trong tập thơ “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Nxb Hội Nhà văn, 2015) của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ – Dịch giả Lê Đình Nhất-Lang và Nhà thơ Susan Blanshard để dịch sang tiếng Bengali(*). Xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư Triết học - Tiến sỹ Sabita Chakraborty đã dành thời gian và tâm huyết cho chùm thơ của tôi! MVP
maivanphan.com: Associate Professor in Philosophy-Dr. Sabita Chakraborty (Indian) has just sent me a bunch of poems selected by herself from my long poem “Silence” in the poetry book “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2015) in English version by Poet – Translator Nhat-Lang Le & Poet Susan Blanshard to be translated into Bengali. I would like to give my respectful thanks to Associate Professor in Philosophy-Dr. Sabita Chakr for having spent time and devotion on the translation for my bunch of poems! MVP
৪৩
আমি বসলাম
ফুলটা জলের ওপর পড়ল
এতে
তাবৎ দৃশ্যমান জগৎ ব্যক্ত হল
সুস্পষ্ট হল
ঘণ্টাগুলো
আমার সাড়া শরীরে বাজে
জলের গভীরেও
ঘণ্টা বাজলো !
আমি ডুবে গেলাম
আবার ভেসে উঠলাম
৪৪
পাহাড়ের চূড়ায়
আমি মাটির ভেতরটা দেখি
একটা জ্বলন্ত লাল চোখ
আকাশের দিকে তাকিয়ে আছে
পৃথিবীটা
চোখের মত
জ্বলছে লাল
দূরে ভেসে চলেছে - - -
ভাসছে - - -
৪৫
জলের পাত্রটা এবং আমি দুজনেই সাদা
মাটিটা পুরানো হলুদ
সামনে যা কিছু
এবং ঘণ্টাটি
ঘন হলুদ
প্রাঙ্গণে কাল ডোরাকাটা বাদামী রঙের বিড়ালটির
পিছন দিকে একটু সাদা দাগ
আমি বাজালাম হলুদ
ঘণ্টাটি
সাদা রঙ চারদিকে ছড়িয়ে পড়ল
বিড়ালটা নিঃশব্দে চলে গেল
সমগ্র প্রকৃতিতে যে সূর্যকিরণ পড়েছে
তা আন্দোলিত হল
বিড়ালটা এগিয়ে গেল যতক্ষণ না
শুধু একটা সাদা বিন্দু হল
Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le
Edited by Susan Blanshard
43.
I sit down
And drop flowers on water
Releasing them
On a surface vast
And clear
Bells
Ring through my body
Into the depth of water
Dong!
I sink
Then emerge again.
44.
On top of the hill
I see inside the ground
A flaming red eye
Looking at the sky
The earth
In the shape of an eye
Flaming red
Floating away…
Floating…
45.
The bowl of water and I are white
The ground an ancient yellow
The field in front
And the bell
Dark yellow
The tabby cat in the yard
Has white patches on its back
I ring the yellow
Bell
A white color spreads
The cat walks softly
Shaking sunlight all over the ground
It walks until
it is only a white spot.
(From my the poem “Silence”)
43.
Tôi ngồi
Thả bông hoa trên nước
Buông
Trên mặt phẳng rộng
Và trong
Tiếng chuông
Qua thân thể tôi
Vào đáy nước
Boong!
Tôi chìm
Lại nổi lên.
44.
Từ đỉnh đồi
Thấy trong đất
Một con mắt đỏ rực
Nhìn trời
Trái đất
Hình con mắt
Đỏ rực
Trôi đi...
Trôi...
45.
Bát nước và tôi màu trắng
Mặt đất ngả vàng
Cánh đồng phía trước
Cùng chiếc chuông
Vàng sậm
Con mèo mướp giữa sân
Lưng và đỉnh đầu khoang trắng
Tôi thỉnh chuông
Màu vàng
Màu trắng lan đi
Con mèo thong thả bước
Rũ nắng lên mặt đất
Nó đi cho tới khi
Chỉ còn một đốm trắng.
(Rút từ bài thơ liên khúc “Tĩnh Lặng”)
Bio data: Dr. Sabita Chakraborty
Born in 30. 01. 1959. Academic Qualification: M.A from Calcutta University. M. Phil & Ph. D from Jadavpur University, Calcutta. Working in Joypur Panchanan Roy College, Howrah since 1987. Present Designation: Associate Professor in Philosophy.
Publications: BOOKS & ARTICLES
1. Sahajiya twatta’ in SABDAMALA, No. 35, OCTOBER, 2011,Underground Sahitya, Kolaghat Chapter
2. Sabita Chakraborty in Darjeeling-e Kayekdin Adyanta Addha, edsited by Ramesh Chandra Mukhopadhyay, 2012
3. Ganatanta in PEETCHANDAN, 1418
4. Wittgensteiner Darsane Japaner Prekshapat in Wittgenstein: Jagat Bhasa o Chintan,edited by Tusher Kanti Sarker, Shefali Moitra & Indrani Sanyal,Allied Publishers Limited in association with Jadavpur University, First Edition, Kolkata, 1998. ISBN 81-7023-736-X
5. Form of Life : Akti Darsanik Samiksha, Underground Sahitya 2011
6. Anamika Bhabchen’ in Paschimbange Sikshya Byabastha, edited by Rameshchandra Mukhopahyay, Underground Sahitya, 2012
7. Bauddha Sahitye Triratna’ in Platform,2012
8. Kartrityabad ebam Byakti Swadhinata in ANNYA NISAD ,2006
9. Swadhinata and Unnayan in Platform 2
10. Rabindranath in Platform 1
11. Wittgenstein o Japaner Prekshyapat in ANVESAN Vol. 6, SEPT 2002, Rajsahi Biswavidyalaya, Bangladesh.
12. Adhunik Manane Nalander Smrti ebam Bhagaban Naropa’ in NALANDA2010
13. Prakriti o Paribesh in Sabuj Prithivi vol 16 2011
14. Review: Unnayaner Galpo Written by Nandita Bhattacharyya in AIKYA PATRIKA,Vol 12 Issue 11, March 2012 , Decl. No. WBBEN 12260/25/1/2003/TC/357
15. Postmodernism eban Rabindranath, in SABDAMALA, No. 37
16. Surangama Sutra, in THE NALANDA, VOL. XLIV-XLVII, MAY 2012, ISSN- 2320-7264
17. Rabidra Chintay Chatra Samaj in Platform vol 1, No 2, 2012
18. Bauddhadarsane Astangik Marga, in Puspa Chandan, 1419.
19. Samjukta Nikaya o Bhagaban Buddha in Sabdamala , no. 37
20. RAMPRASADER GAAN IN Platform 2012
21. Rabindra Chintay Chatra Samaj JPR COLLEGEMagazine, 2012
22. Vipade More Rakshya KARO, JPR COLLEGEMagazine, 2012
23. Wittgenstein Reconsidered, Underground Sahitya, 2013
24. Ramprasad Sener Mrityu Bhavna in SABDAMALA, No. 40, April, 2014
25. Review: Roland Barths Fire Dekha, Written by Ramesh Chandra Mukhopadhyay in Platform Vol. 3, Issue 1,2013
26. Review: Krisnarjuna Samlap, Underground Literature, 2014
27. Ramprasader kabitay Maa Tara in Souvneir, Uttar Ghoshpara Sri Sri Tara Maa Puja 2014.
28. ‘Dharmapade Mon’ in Sabdamala, No. 41, October 2014.
29. ‘Bartaman Samajer Sankat: ekti Aalochana’ in Platform, Vol 3, Issue 11, December 2014
30. ‘Sukh’ in Sabdamala, No. 42, April 2015
31. ‘Lord Buddha’, in Platform, Vol. 4, Issue 1, June 2015.
32. Prantik in Sabdamala, No. 43, October 2015
33. Close Reading in Platform, 4th year, No. 2, December 2015, ISSN 2347-5242
34. Bauddha Manastattwa, in Nalanda, ISSN 2320-7264.
________
(*) Tiếng Bengal là nhánh phía đông của các ngôn ngữ Ấn-Arya. Nó hiện đang được sử dụng tại miền đông của Nam Á như Bengal, ngày nay bao gồm Bangladesh, bang Tây Bengal của Ấn Độ, và nhiều phần của các bang Tripura và Assam ở Ấn Độ. Với gần tổng cộng 230 triệu người nói, tiếng Bengal xếp thứ bảy thế giới. Tương tự các ngôn ngữ Ấn-Arya Đông khác, tiếng Bengal phát triển dựa trên các phương ngữ Ấn-Arya Trung của tiểu lục địa Ấn Độ. Hai ngôn ngữ nói sớm nhất được ghi nhận tại đây là Magadhi Prakrit và Pali, về sau tiến hóa thành Jain Prakrit hay Ardhamagadhi ở đầu thiên niên kỷ thứ nhất. Trong lịch sử, tiếng Bengal chịu ảnh hưởng nặng từ Pali và Prakrit. Ngoài ra, nó ngày một bị ảnh hương bởi tiếng Sanskrit trong giai đoạn Bengal Trung đại và giai đoạn Bengal phục hưng. Ngày nay, tiếng Bengal - cũng như tiếng Oriya và tiếng Assam - đều có một cơ số từ vựng Pali/Sanskrit lớn.
(Nguồn: wikipedia.org)

Tranh cổ Ấn Độ