-
Nhà thơ đã kiến tạo nên một trường hợp tưởng tượng để nói về tưởng tượng.
-
Bình bài thơ "Con chào mào"
-
Bình bài thơ "Em gái đi lấy chồng"
-
Hai câu thơ kết cho thấy “con chào mào” đã bay đi xa, ...
-
“Chậm” là niềm an ủi vừa dữ dội vừa rất đỗi dịu dàng cho những niềm trăn trở gần như tuyệt vọng mà vẫn khát khao “vượt sóng”.
-
Hoa Ngọc Trâm cũng thường nở vào mùa xuân.
-
Thật ngạc nhiên khi chứng kiến bài thơ đã gây tranh cãi thế nào. Do đâu mà có sự bất ổn của một số nhà phê bình Việt Nam trước “Tắm đầu năm”?.../ On est étonné de voir à quel point ce poème fait débat. D’où vient le malaise de certaines critiques vietnamiennes devant «Le bain du Nouvel An»?...
-
Bài thơ “Đêm lập xuân” của Mai Văn Phấn là cách thể hiện sự khởi đầu tuyệt mỹ của mùa xuân./ Poem "The night spring begins" of Mai Van Phan is such a beautiful way to express the beginning of spring.
-
Bài thơ của Mai Văn Phấn dịu dàng và lay động, như là thoáng chút heo may trên nếp áo mùa thu.
-
TS Nguyễn Thanh Tâm bình bài thơ “Em cho con bú” của Mai Văn Phấn
-
Đọc bài thơ “Con chào mào” của Mai Văn Phấn
-
Thư viện Trực tuyến Violet
-
Ngay sau khi website maivanphan.com công bố loạt bài của TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (Ấn Độ) chú giải những bài thơ Tĩnh Lặng của tôi, bạn yêu thơ đã nhận được khá nhiều lời bình luận (comment) thú vị trên Facebook.
-
Bài thơ “Thương em” của Mai Văn Phấn như một ánh mắt đọng lại giữa dòng đời hối hả.
-
Tuy nhiên, ta còn có thể thấy thêm lằn nghĩa thứ ba. Ấy là khi xuất hiện trên hành trình ấy một tuyến tình tiết, hình ảnh mới, về một con người khá đặc biệt...
-
Cái lãng đãng, vấn vít của mùa thu sinh ra từ hương - một thực thể vô hình, chỉ khi nhắm mắt lại người ta mới nhận ra một cách rõ rệt nhất.
-
Bao trùm của bài thơ là một làn ánh sáng dìu dịu, phảng phất lan trong không gian...
-
Bài thơ còn chứa đựng ẩn ý thời cuộc chân thực.
-
Có thể nói, Mai Văn Phấn là nhà thơ có duyên với thiên nhiên, hòa đồng, đằm sâu trong thiên nhiên...
-
Thực ra, quạ là một biểu tượng quen thuộc trong đời sống văn hóa, văn học nhân loại.
-
Tôi đọc bài thơ “Thuốc đắng” của Mai Văn Phấn từ hồi phải lên tận thủ đô Berlin để có thể mua được một tờ báo mới nhưng thực ra thì tin đã cũ, nghĩa là vào một năm nào đó của thế kỉ trước.
-
Thi pháp của "Đá trong lòng suối" thể hiện một hướng tìm tòi cách tân thơ, điều mà các nhà thơ đương đại Việt Nam với khuynh hướng khác nhau, không mệt mỏi trên bước đường thể nghiệm đổi mới, sáng tạo nghệ thuật
-
Điều khác lạ trong bài thơ, là biển lúc này không cuộn sóng, không dào dạt, mà "lặng im/ Giấu tiếng réo gọi”...
-
Tuy chưa được đọc tập thơ nhưng ai cũng thấy biệt tài của nhà thơ Mai Văn Phấn ở CÁI NHÌN: cấu tứ độc đáo, "ý tại ngôn ngoại".
-
Mặc dù hình ảnh những vòng sóng bao quanh những hòn sỏi gợi đến khu vườn trứ danh “Karesansui” của Nhật Bản, loại vườn cảnh không hoa, không cây, không mặt nước; mà kết cấu bằng đá, cát có vạch những vòng sóng, như khu vườn Ryouanji nổi tiếng ở cố đô Kyoto
-
“Sấu Mã” là nickname của một Nhà giáo - Nhà phê bình văn học hiện vẫn muốn giấu tên trên Facebook. Ông đã viết nhiều ý kiến luận bàn sâu sắc và rất gợi mở về bài thơ liên khúc “Tĩnh lặng” của MVP.
-
Xin trân trọng gửi tới các bạn ý kiến của Nhà văn Bão Vũ, có thể coi đây là bài bình chú khác cho bài thơ Tĩnh Lặng (37). Xin trân trọng cảm ơn bạn thơ Sấu Mã, Nhà văn Bão Vũ cùng các bạn yêu thơ!
-
Bài thơ mở ra một không gian khoáng đạt, rộng lớn, nhưng lại tập trung vào ba điểm nhấn như một hình tam giác. Một cây cầu cốt thép lát gạch, bên dưới là một dòng sông, và một con người đang nhắm mắt theo tư thế Kiết Già. Và đương nhiên, giữa các đối tượng này có sự liên quan đến nhau bằng một sợi dây vô hình, mà chủ thể cảm nhận chính là người đang hành Thiền.
-
Sau hết là "tắm" để chào đón một mùa xuân mới, hay một thời đại mới mà không cần rủ bỏ, không cần gội sạch chất ruộng đồng... Đây mới là mấu chốt của vấn đề, nếu không để ý người đọc rất dễ bỏ qua, và cho rằng bài thơ không có gì như nước đổ lá khoai...
-
Bài thơ được mở ra bằng một không gian bao la, hùng vĩ và yên tĩnh. “Dưới chân núi” có “nước đọng” và “một viên cuội nằm trên phiến đá cao” “không chớp mắt trong tinh khôi yên tĩnh”. Dưới ngòi bút của Mai Văn Phấn, viên cuội vô tri bỗng có hồn.
-
Mai Văn Phấn cũng là người có duyên với mùa thu, tiết thu, hơi thu… Ông đã để lại trên từng chặng đường sáng tạo nhiều bài thơ về thu thật ấn tượng: “Thu về” (1992), “Cảm giác mùa thu” (1995), “Quả thu”, “Nỗi nhớ mùa thu”, “Ký sự mùa thu” (1997),...
-
Có “bay cao” thì đại bàng mới càng tin “Trái đất là giọt sương”. Ba câu thơ làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của Đại bàng: đẹp ở tư thế, niềm tin và đẹp ở tầm nhìn và cái nhìn về cuộc sống. Ba câu thơ đã vẽ nên đường bay của đại bàng.
-
Thường thì trong nỗi nhớ của người xa quê, cố hương càng trở nên đẹp đẽ lạ thường. Vậy nên trước lúc “về làng”, chắc hẳn hình bóng quê hương hiện lên đầm ấm và tuyệt đẹp trong lòng người con xa xứ...
-
Với bài thơ “Mười nén nhang ở ngã ba Đồng Lộc”, Mai Văn Phấn đã thực hiện thành công cuộc hành hương đi về Ngã ba Đồng Lộc. Nhà thơ không những đã thắp cho mình mà còn thắp cho bao người những nén nhang tâm linh trong cuộc “về nguồn” đầy xúc động.
-
Chiều muộn trung tuần tháng giêng trong bộ đồ lam. Sau khi lễ Phật tôi bước ra trước cổng tam quan, đứng dưới tán cây đại già ngắm cảnh chùa. Trời se lạnh. Mưa bụi bay. Lòng thư thái lạ thường, bất giác bài thơ đọc hồi sáng lại hiện diện từng hình ảnh sống động trong trí nhớ.
-
Tác giả Huỳnh Xuân Sơn, tên thật là Cao Thị Phương Lan, hiện ở Thủ đức TP. Hồ Chí Minh. Xin trân trọng cảm ơn tác giả Huỳnh Xuân Sơn đã dành thời gian và tâm huyết bình bài thơ nhỏ của tôi!
-
Điều mà anh muốn em lưu ý là bông cúc ấy "sắp tàn". Bông cúc "sắp tàn" nghĩa là mùa thu sắp ra đi. Thu đến, thu đi là quy luật tự nhiên không ai ngăn cản được.
-
Tác giả Tuệ Mỹ, tên khai sinh là Nguyễn Thị Mỹ, sinh năm 1959, là giáo viên dạy môn Văn cấp Trung học cơ sở. Hiện chị đã nghỉ hưu tại Tuy Phước tỉnh Bình Định.
-
Cốm hương là “trái đầu mùa”. Cốm non thơm tinh khiết, dịu dàng, lãng đãng trong màu thu e ấp, tan lẫn vào trong sương, nó trở thành máu thịt đến nỗi: khăn áo ấy mịn màng da thịt, có sức lan toả, như “vật chiếm chỗ”,...
-
Vì thế "Giấc mơ đêm qua" không gieo vào lòng người đọc cảm giác tuyệt vọng. Người đọc cảm nhận từ bài thơ một chút buồn, một chút nuối tiếc nhưng trên hết là nỗi niềm khắc khoải lo âu của nhà thơ về thực tại xã hội ta ở cuối những năm chín mươi của thế kỷ XX...
-
Mai Văn Phấn, một nhà thơ đương đại có phổ sáng tác rất rộng, với đa cung bậc cảm xúc. Ông viết nhiều đề tài, trong đó thơ tình cũng là một vỉa tầng rất riêng và độc đáo.
-
Em và Thiên nhiên chính là sự thống nhất, là “muôn pháp về một” (Công án thiền), là sự đồng nhất, cùng quy luật chuyển động của vũ trụ, thế giới đa cực…
-
Tác giả Tuệ Mỹ, tên khai sinh là Nguyễn Thị Mỹ, sinh năm 1959, là giáo viên dạy môn Văn cấp Trung học cơ sở. Hiện chị đã nghỉ hưu tại Tuy Phước tỉnh Bình Định.
-
Tác giả Tuệ Mỹ, tên khai sinh là Nguyễn Thị Mỹ, sinh năm 1959, là giáo viên dạy môn Văn cấp Trung học cơ sở. Hiện chị đã nghỉ hưu tại Tuy Phước tỉnh Bình Định.
-
Tác giả Tuệ Mỹ, tên khai sinh là Nguyễn Thị Mỹ, sinh năm 1959, là giáo viên dạy môn Văn cấp Trung học cơ sở. Hiện chị đã nghỉ hưu tại Tuy Phước tỉnh Bình Định.
-
Những bài thơ ba câu của Mai Văn Phấn không phải là tiếng khóc, không phải là im lặng. Chúng nằm ở giữa. Đừng đi tìm ý nghĩa, nhưng cũng đừng cho rằng chúng vô nghĩa, bởi vì chúng nằm ở giữa.
-
Hay là bóng ma này thấy rằng “chuyện ấy” không thể “cho qua” được? Lỗi lầm gì mà nghiêm trọng thế hả bóng ma ông bạn? Đây chỉ là suy đoán chủ quan và mỗi người suy đoán mỗi cách. Thơ Mai Văn Phấn gần đây thường đa chiều đa nghĩa.
-
Từ thế giới bên ngoài do gió giật, gió điên, gió lồng lộn tạo ra, em trở về với bản thể của mình, thu kín vào dòng nội cảm của chính em. “Tiếng nước sôi” ở đây là tiếng lòng, tiếng hồn em, khác hẳn tiếng “tàng lá giật”, “nhành cây vừa rơi” và “tiếng quả vỡ lăn” ở trên.
-
Tắm. Xung quanh việc tắm là bao nhiêu chi tiết thân mật, gần gũi, bao nhiêu liên tưởng và gợi mở ấm áp, đẹp đẽ. Vượt ra khỏi tư duy logic tự nhiên thông thường, khỏi phương pháp truyền thống quen thuộc, những bất ngờ, sáng tạo mới mẻ đã soi chiếu sâu vào những góc cạnh, những thầm kín nội tâm đời sống con người. Thơ truyền đến người đọc cảm giác lâng lâng, thanh sạch, nhẹ nhõm, thanh thoát vô cùng
-
PGS.TS. Văn Giá nhận xét: thơ Mai Văn Phấn là thơ tạo sinh nghĩa. Vậy nghệ thuật Liên văn bản quả thực là “cây cầu” hữu hiệu để người đọc khám phá thế giới thơ này. Những biểu tượng được “nén chặt” tối đa như búp chè tươi được sao khô thành chè búp.
-
Thi pháp của "Đá trong lòng suối" thể hiện một hướng tìm tòi cách tân thơ, điều mà các nhà thơ đương đại Việt Nam với khuynh hướng khác nhau, không mệt mỏi trên bước đường thể nghiệm đổi mới, sáng tạo nghệ thuật.
-
Với Ngã ba Đồng Lộc, nhiều nhà thơ đã viết. Mai Văn Phấn vẫn tìm ra cách riêng của mình: anh không mô tả lại chiến tranh mà nốt nhấn sâu thẳm là tâm trạng của người hậu chiến với người đã khuất...
-
Sự hiển hiện của “bông hoa” ở đây cho ta thấy ranh giới giữa thiện và ác, chính và tà, thiên đường và địa ngục... “Bông hoa” ấy chính là cổng trời, để từ đáy vực sâu, ta có thể nhìn thấy mây trắng,...
-
Nhân vật trong những bức tranh của danh họa người Hà Lan này thường chìm trong bóng tối, chú mục quan sát sẽ thấy chân dung các nhân vật hiện dần lên, như một sự khám phá. Đó chính là thiên tài của Rembrandt. Còn ở đây trong “tranh thơ” “Tắm đầu năm” của Mai Văn Phấn có họa pháp Rembrandt.
-
Ngày còn nhỏ, mẹ thường tắm tất niên cho chúng tôi. Người ra vườn hái đủ các loại lá thơm: nào bưởi, nào chanh, nào sả, nào hương nhu…
-
Qủa thực là vậy. Và chỉ nhờ vậy, trong dòng ánh sáng đó mới cho thấy được hiện thực hình ảnh người vợ đang “bụng mang dạ chửa” – nghĩa là cũng trong khả năng “sinh nở”, và cho thấy “ông bà” – tổ tiên, quá khứ.
-
Và, cái “luồng tử khí dựng đứng trước mặt/ chốc lại cúi gập” có là một bày tỏ ăn năn, như một sự tỉnh giấc, mang một điểm dẫn hứa hẹn cuộc sống sẽ khác đi?
-
Thời gian dồn dập cũng như sự trĩu nặng của tâm tư dồn nén xuống đế giày. Đến mức, “những đế giày chuẩn bị vỡ tung”. Cứ ngùn ngụt nỗi cô đơn mênh mông không có lỗi thoát, không có chỗ để trút bỏ. Và đêm cũng qua tự lúc nào không biết. Nên người đàn ông kia mới “sửng sốt, rã rời khi gặp bình mình…”
-
Thời sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhà thơ "vị lai" V. V. Mayakovsky đã cho "Đám mây mặc quần"; rồi thời 1960, Xuân Diệu với một chút "siêu thực" đã ví von: "anh không xứng là biển xanh/ nhưng anh muốn em là bờ cát trắng"... và, đến hôm nay (2011) Mai Văn Phấn - nhà thơ Hậu Hiện Đại Việt Nam, với phép biến hóa của Tôn Ngộ Không đã "Luôn tin có em trong miệng anh"...
-
Bài thơ mở ra, giới thiệu Hải Phòng trên một tiêu điểm công nghiệp. Câu phá đề gói gọn góc nhìn sự kiện, vị trí: Liên doanh mới- lễ động thổ - nền cũ nhà xưa; câu thừa đề nối mạch thời gian: hiện tại nối kết quá khứ, mạch tâm linh chảy tràn vào hiện thực.
-
Nỗi xót xa thương cảm mẹ, là lòng hiếu thảo thường trực trong anh, như bản năng trỗi dậy. Đó cũng là câu kết rất có hậu, đầy nhân bản, mà bạn đọc nhiều thế hệ đã và sẽ đón nhận sẻ chia, với tất cả lòng ngưỡng mộ chân thành dành cho thi sỹ.
-
Chỉ với năm khổ thơ, mỗi khổ gói trọn hai câu sáu tám, đã lột tả tận cùng tâm trạng người viết khi đứng trước những ngôi mộ mười cô gái thanh niên xung phong hy sinh ở ngã ba Đồng Lộc trong thời kỳ ác liệt nhất của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.
-
Đắm mình giữa nước, mây, cây, hoa của làng cây cảnh Nghi Tàm. Quận Tây Hồ, Mai Văn Phấn như mê đi giữa cảnh sắc thiên nhiên tuyệt vời...
-
Bài thơ mở ra với phác vẽ chân dung của hình mẫu “đạo mạo” đĩnh đạc đường bệ, lấp lánh ánh vàng hào quang kiêm đủ cứng mềm thâu tóm cả âm dương trong cáibị càn khôn còn khuất lấp bao nhiêu bí mật chưa giải mã. Hình như ai cũng phải ngưỡng mộ cúi đầu truớc cái cung cách cánh và khuỷu tay cứng, cổ tay & ngón tay mềm?
-
Trái đất mênh mang, lại tối như đêm ba mươi, ấy thế mà ngọn nến bé bỏng bừng sáng, trái đất bừng sáng, nhà thơ tự sáng và người đọc có được giây phút hòa sáng. Ba câu thơ, vẻn vẹn 7 chữ, chữ nào cũng giản dị, gắn kết với nhau làm nên ngọn nến sáng. Thi nhân – ngọn nến – trái đất hòa hợp, tương giao…
-
Ý thơ chợt vỡ òa với câu kết: “Tận đỉnh”. Thì ra thi sĩ họ Mai đã bắc một nhịp cầu giữa cái “vũng nước nhỏ” khiêm nhường dưới chân núi kia với chiều cao ngút ngát của“núi”. Từ “soi” sao mà đắc dụng, đây đâu phải là sự ngẫu nhiên mà là sự xem xét lại mình, từ cội nguồn, nơi bắt đầu của đời người tới những đỉnh cao đã đạt, hình như có tiếng thầm thì đâu đây: “Xưa, núi kia cũng sinh ra từ “vũng nước nhỏ” này”. “Vũng nước nhỏ” tưởng như bị bóng núi che khuất lại làm cho đỉnh núi kia phải giật mình, cái giật mình rất nhân văn.
-
Câu thơ đã có ý ngầm hướng người đọc suy nghĩ tới hình ảnh vũng nước nhỏ đó ở một vị trí nghệ thuật "dưới chân núi" đã tạo nên hai hình ảnh tương phản cả về vị trí không gian và hình khối không gian. Chắc chắn, không gian vũ trụ này đã gài sẵn không gian của con người trong xã hồi, gợi tới đẳng cấp,vị trí,tầm vóc của con người trong xã hội, trong hoàn cảnh sống. Rộng hơn, gợi tới cả trí tuệ, tâm hồn, tâm linh...
-
Không hiểu sao mỗi khi gặp những lời nói thật, những việc làm tốt mà lại bị “đời” mất lòng, giận dỗi, thậm chí còn bị “cạch” mặt, bị gièm pha, tôi lại nhớ bài thơ “Thuốc đắng” của nhà thơ Mai Văn Phấn (MVP). Càng không hiểu sao, thơ MVP có nhiều bài mà ngữ nghĩa rộng, vượt “khổ” rất nhiều, mang tầm bao quát thời đại…, nhưng tôi luôn tìm về “thuốc đắng”. Lẳng lặng một chiêm nghiệm cuộc đời và cho chính cả riêng mình.
-
Thêm nữa, bài thơ còn là thông điệp về một phương thuốc chữa trị cho những căn bệnh tâm hồn mà thời đại nào cũng có.