Silence (29) - Tĩnh lặng (29). Mai Văn Phấn. Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya - chú giải. Traduction française Dominique de Miscault – Dịch sang tiếng Pháp. Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt

Silence (29) by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Dominique de Miscault

Translated into Vietnamese by Takya Đỗ







Tranh của HS. Dominique de Miscault






Silence

 


29

 

On the way to shore

Lies a sand plot

Oyster shells

Bow in the lapping waves

 

Shapes of seagulls flying

Or just landing on the horizon

Are like contours

Of a person lying face down

 

Wind blowing from the sea

Sticks me to my shirt

Then inflates the fabric

 

My body inside

Is the core

The bitter seed

Of a half ripe fruit.

(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 



Explication

 

A beautiful poem that dwells on the poet’s visit to a sea side, While approaching the sea shore the poet finds a sand plot. Water lapping there may have drawn the eyes and the ears of the poet. Oyster shells bow in the waters. In other words the hollow in the oyster shells are facing the earth. At the same time the sea gulls flying or landing on horizon are like contours of a person lying face down. Thus, small oyster shells at the edge of the plot of sand are in the foreground. And the background has the horizon where the earth and the skies meet and there the seagulls liken a human being prostrating. This is a unique description of the sea where the oyster shells near and the shapes of seagulls there together prostrate like a person. Whom do they bow down before? Surely  it is the infinitude  apparent in the waves that are limited by the horizon below the boundless azure dome. In other words the whole creation is a prayer hall where the living as well as the inert are lying with the face down. But the man in the poet does not participate in this prayer. The wind from the seas enters into the shirt of the poet and he looks inflated. His body lurks below the wind blown shirt. The body is thus like the seed hidden in an inflated fruit. Through the observation of the self that speaks of an appearance in apparels  blown up and the seed of the body contracted in relation to the blown up shirt might suggest that the appearance never gives one the truth. At the same time the appearance of the seagulls or the oysters might not be true. And it is a pity that we can perceive the other only with the aid of our senses. So we can see the shapes of the seagulls forging together another shape----the shape of a man reclining facing the earth. Even when we look into ourselves we see the shirt. Below that apparent body there is another body which is not inflated by the sea wind But that body below the shirt  is not the self. It is a half ripe seed. If a seed is not ripe it is of no avail. The word seed is very significant. The body that wears the shirt has also in it the seed of consciousness which implies the storehouse of consciousness and accumulated karma that helps to form the consciousness. This seed of consciousness and karma  goads one from one life to another. But there is seed within seed. The Buddha mind lurks below every level of appearance. But when the poet  describes his body as the seed he might speak of himself as an unmanifest inarticulate sound still in the process of becoming. When he becomes ripe or mature in consciousness he can give us the seed sound that might unveil the mystery of creation. The poet thus calling himself a half ripe seed unwittingly betrays the fact that he is a bodhisattva. Our salutes to him.The shirt stands for the petals that protect a seed. The half ripe seed or the poet in the making whose words will charge the world with love and compassion has come to have a glimpse of the sea and the sky where all life and the remains of living beings prostrate before the Buddha mind.





 Explication par Dr. 
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault







Photo: Dominique de Miscault






 Silence



29


Sur le rivage

de sable

des coquilles d'huîtres

ressacs

 

Ombres des mouettes en vol

touchent l'horizon

contours

d'un corps allongé sur le ventre

 

Le vent souffle de la mer

colle à ma chemise

gonfle ma chemise

 

Mon corps intérieur

noyau

graine amère

fruit à moitié-mûr.

 

 

 


Explication


Un beau poème de bord de mer où le poète est debout sur le sable. La vue et le vacarme des ressacs le fascinent. Des coquilles d’huîtres sont couchées dans les eaux, l’intérieur face contre terre. Tandis que, les mouettes en ombres chinoises, à l'horizon simulent des hommes allongés face contre terre. Ainsi, sur le sable, au premier plan, de petites coquilles d'huîtres et à l'horizon où se fondent la terre et le ciel, des mouettes s’inclinent. Image étonnante où les coquilles d'huître ici et des mouettes là-bas s’inclinent comme des êtres humains. Devant qui se prosternent-elles ? Certes, c'est la répétition apparente des vagues limitées à l'horizon sous le dôme infini de l’azur. En d'autres termes, toute la création est en prière : les vivants comme les objets adorent leur créateur. Mais l'homme dans le poète ne participe pas à cette prière. Le vent de la mer gonfle sa chemise, son corps caché par sa chemise gonflée de vent. Le corps est donc comme une graine cachée dans un fruit gonflé. Cette observation du soi qui parle de l’apparence des vêtements et de la semence dans le corps contractée par rapport à la chemise gonflée, pourrait suggérer que l'apparence n’est jamais la vérité. De même les images des mouettes ou des huîtres pourraient ne pas être vraies non plus ... Quel dommage que nous ne puissions percevoir l'autre qu'avec nos sens. Sinon, nous pourrions voir les ombres des mouettes d’une toute autre manière – que celle d’un homme au loin, les bras en croix, le visage contre terre. Lorsque nous nous regardons, nous-même, nous nous voyons en chemise. Au-dessous de ce corps apparent, il y a un autre corps, qui n'est pas gonflé par le vent de mer. Cependant, ce corps sous la chemise n'est pas moi. C'est une graine à moitié mûre. Si une graine n'est pas mûre, elle est inutile. Le mot graine est très important. Le corps qui porte la chemise contient aussi une semence de conscience, ce qui implique un lieu de conscience ou karma[1] accumulé. Cette semence de conscience et de karma se stimulent d'une vie à l'autre. Mais il y a de la semence au sein de la semence. L'esprit de Bouddha se cache dessous chaque niveau d'apparence. Quand le poète décrit son corps comme une graine, il pourrait aussi parler de lui-même comme une fête inarticulée dans un processus en devenir. Une fois sa conscience murie, il pourrait nous donner le son de la semence et ainsi dévoiler le mystère de la création. Le poète qui se dit lui-même une graine à moitié mûre trahit involontairement le fait qu'il est bodhisattva. Saluons-le. La chemise représente les pétales qui protègent la graine. La semence à moitié mûre ou le poète en devenir dont les paroles chargent le monde d'amour et de compassion ont été perçues de la mer et du ciel où toutes vies et les hommes se prosternent devant Bouddha.



_________
[1]
Le Karma est un concept dans l'hindouisme qui explique la causalité à travers un système où des effets bénéfiques découlent des actions bénéfiques passées et des effets nocifs des actions nuisibles passées, créant un système d'actions et de réactions tout au long de la vie réincarnée d’une âme. Un cycle de renaissance. On dit que la causalité s'applique non seulement au monde matériel, mais aussi à nos pensées, mots, actions et actions que d'autres font selon nos instructions.



 

 

 Tĩnh lặng (29) 
của Mai Văn Phấn

Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải

Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt

 

 

 

29

 

Lối lên bờ

Doi cát

Những vỏ sò

Cúi đầu trong sóng vỗ

 

Dáng hải âu bay

Hay vừa đậu

Tựa chân trời gợn tấm lưng

Người nằm sấp

 

Gió biển thổi

Dính tôi vào vạt áo

Rồi căng phồng

 

Cơ thể tôi ở giữa

Là chiếc lõi

Hạt đắng

Của một trái ương.



 


Chú giải:


...









 Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 


 

Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 




TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault






Poétesse Artiste Dominique de Miscault

 

Artiste Plasticienne. Actualités. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier. puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil. Ecrire en images, cacher les mots porteurs de souffrance ; on ne raconte pas les pas d’une vie qui commence en 1947. C’est en 1969 que j’ai été invitée à exposer pour la première fois. Depuis j’ai eu l’occasion de « vagabonder » seule ou en groupe en France et dans le monde sûrement près de 300 fois. Les matériaux légers sont mes supports, ceux du voyage et de l’oubli.

www.dominiquedemiscault.fr
www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com




Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault

 

Nghệ sĩ nghệ thuật thị giác đương đại. Từ bãi biển đến trang giấy. Là ngày hôm qua, từ 1967 đến 1980, và trước đó, rồi từ 1981 đến 1992. Và nữa từ 1992 đến 2012 trên tất cả các biên giới. Ngày hôm nay là bãi biển trắng dưới bầu trời xanh. Viết bằng hình ảnh, giấu từ ngữ mang nỗi đau, người ta không kể lại những bước đi trong cuộc đời tính từ năm 1947. Vào năm 1969, lần đầu tiên tôi được mời triển lãm tác phẩm. Kể từ đó, tôi có cơ hội một mình "lang bạt" hoặc theo nhóm ở nước Pháp và khắp nơi trên thế giới, chắc chắn gần 300 lần. Những chất liệu nhẹ là nguồn hỗ trợ tôi, những chất liệu của hành trình và quên lãng.

www.dominiquedemiscault.fr

www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com







 Dịch giả Takya Đỗ



Sách d
ịch của Takya Đỗ đã xuất bản:

Vinabook.com
Nhà sách Khai Tâm

 



Tĩnh lặng - Silence (1)
Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)

Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)

Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)
Tĩnh lặng - Silence (16)
Tĩnh lặng - Silence (17)
Tĩnh lặng - Silence (18)
Tĩnh lặng - Silence (19)
Tĩnh lặng - Silence (20)
Tĩnh lặng - Silence (21)
Tĩnh lặng - Silence (22)
Tĩnh lặng - Silence (23)
Tĩnh lặng - Silence (24)
Tĩnh lặng - Silence (25)
Tĩnh lặng - Silence (26)
Tĩnh lặng - Silence (27)
Tĩnh lặng - Silence (28)









Photo: Dominique de Miscault



  


  








BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị