Silence (21) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault






Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault trên bìa tạp chí Platform, Ấn Độ, 12/2016


 


Silence




21.

 

Perdu dans un monde de jouets

poupées garçons, poupées filles

sourires

poisson en laine

coq en bois

sur son pied

dauphin en papier

un ballon sur le nez

 

Immobile

dans le néant

halos de rêves

des enfants jouent

 

Naturel, égal, innocent,

je suis en laine, papier, bois ...

 

 

 

 

Explication du Dr Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Les enfants jouent avec des jouets, mais pourquoi les enfants jouent-ils avec des jouets ? Dès leurs naissances, ils découvrent un monde organisé par des adultes. Ils savent qu’à moins de leurs ressembler à des adultes, ils ne peuvent pas exister. Ils imitent donc les adultes. Les jouets contribuent à créer une représentation miniaturisée du monde. Les enfants ont le pouvoir sur leurs jouets comme les adultes ont le pouvoir sur les évènements et les affaires du monde. Si un père est en colère contre son enfant, l'enfant ne peut pas lui résister. Donc, à son tour, l'enfant se venge sur son jouet. L'enfant, en quelque sorte, sublime à l’endroit même où il a été humilié. L'enfant imite son père, ce père qui l'intimide, en brutalisant son jouet. Sans doute, pourrait-il y avoir de nombreuses autres situations rencontrées par l’enfant qui pourraient être reproduites dans son imagination à l'aide des jouets. Les adultes sont le modèle de l'enfant. Est-ce à dire que l'irréalité d’un monde peuplé de jouets confronté au soi-disant monde réel des adultes serait un leurre ! Regardons maintenant un enfant qui joue. Tout autour de lui, des morceaux étalés qui représentent sa compréhension de la vie : mariage ou festival, festin ou enterrement. Des réflexions sur le jeu de l'enfant avec ses jouets peuvent nous amener à de nombreuses conjectures, du moment et pourquoi ou comment il joue. Mais après tout, seul l'enfant joue avec des jouets. C'est la perception des adultes. Attention, nous sommes adultes, notre conversation doit être comprise par des adultes, tout comme les enfants comprennent d'autres enfants. Mais écoutons Mai Văn Phấn.

 

Je suis perdu dans un monde des jouets

 

… Qu'est-ce que Mai Van Phan a-t-il perdu ? Il semble que le poète soit tellement immergé dans le monde des jouets que le monde réel du poète adulte semble avoir cessé d'exister. Demandons-nous ... qu'est-ce que les jouets représentent dans le monde du poète ? Poupées garçons ou filles. Une poupée est en petit le modèle d’un personnage humain. Dès l'âge de trois ans, un petit garçon semble être conscient de la différence entre un garçon et une fille. Coleridge[1] parle de lui-même, transformé en un enfant de trois ans, dans l’Ancient Mariner

 

Il le tient de son œil brillant

l'invité au mariage s'est arrêté

il écoute comme un enfant de trois ans

le marin contre son gré

 

Les poupées garçon ou fille sourient. Chaque enfant sourit de 400 à 500 fois par jour, quand il est heureux. Le bonheur est un état d'esprit. Les facteurs externes tels que la richesse et le pouvoir n'amènent pas le bonheur dans leur sillon. Les enfants sont satisfaits de ce qu'ils ont. Ce n'est que lorsque nous ne sommes pas satisfaits que peu à peu nous cessons de sourire et devenons grognons. Regardez les poissons. Le caractère chinois du poisson et le caractère chinois pour l'excédent, sont identiques. Le poisson représente un excès. Oui, les petits enfants ne désirent pas être à la portée de cet homme ni avoir le talent de cet homme. Ils sourient toujours mais leurs sourires diminuent à mesure que leur vie intérieure grandit leur richesse intérieure. Le sourire des enfants parle de la conscience du poisson et de l'excès. Surtout le poisson koï[2]. Il monte en courant et atteint le sommet de la montagne seulement pour devenir dragon, la chose la plus favorable sous le Soleil. Les poissons dans le voisinage des poupées souriantes sont néanmoins en laine. Un coq en bois se tient fermement sur un pied. Un coq est l'un des douze signes du zodiaque chinois. Il représente le Yang. Il chasse le mal et salue l'aube. Il représente l'honnête moralité et la force. Le coq est debout sur un pied, son autre patte cachée sous ses plumes. C'est une posture de coq au repos. Sans êtes détendu, vous n’avez ni patience, ni force. Le coq sur son pied unique suggère que seule une partie de la réalité est perçue par nous mortels. Il y a aussi un dauphin qui porte un petit globe sur sa tête. C'est une image très curieuse. Le dauphin représente l'amour et l'aide. Il sauve les hommes de la noyade et de l'attaque des requins encore et encore. C'est de la vertu. La joie se jouera de l'intégrité, de l'humour et des choses semblables. L'image d'un globe miniature sur la tête des dauphins pourrait suggérer qu'il arrive un moment où la vertu sauvera la terre de la noyade dans la mer infinie du péché.
Bien. Que représente le monde des poupées et des autres jouets ? Le sourire, le poisson, le coq et les dauphins suggèrent un monde tel qu'il pourrait être. En d'autres termes, ce poème regorge de la compassion et de la bonne volonté du poète.

 

Mais le poète sait que cette existence est sans substance, même si elle n’était faite que de rêve. La substance implique quelque chose qui est indépendant de toute autre chose. Le garçon et la fille sont des poupées, le coq est en bois et le dauphin en papier. Ainsi, tout et n'importe quoi dans les rêves mais le monde est fait d'autre chose. Cette origine dépendante de tout ce que nous percevons ou rêvons dans l'existence suppose que rien n'est permanent et que rien n'a d'essence. Donc le poète perçoit notre monde comme un monde de jouet, il est plongé dans la conscience du néant. Seul le néant existe. Toutes les choses que nous percevons avec nos sens sont illuminations et mythes. Ce qui semble se déplacer n'est qu’immobile. En surface, nous percevons un monde qui bouge et change toujours sous l'impact du temps. Le poète éprouve le sans-temps immuable, le rien

 

Tous sont immobiles
dans le néant
halos de rêves
Des enfants
jouent

 

Pour ceux d'entre nous qui vivons dans le contingent, le monde du jouet est normal et la vision du Rien est surnaturelle. De même que les Bouddhas qui appartiennent au Rien ou à Sunya ou Void[3] ont leur Nirmāṇakāya [4] de même, notre lumineux poète apparait en bois de laine, etc..
En d'autres termes, le Rien n'est pas vide. Il a la possibilité d'apparaître à plusieurs niveaux. Ce Rien est différent de la perception de l'absurde telle une fin de jeu. Ce poème définit le poète comme un Bouddha en devenir, traînant des nuages de gloire et la vérité sans fin du Vide.

 

 

___________
[1]
 https://maxencecaron.fr/2010/07/coleridge-la-complainte-du-vieux-marin/

 

[2] La carpe koï est une race de poissons ornementaux appartenant à la sous-espèce de la carpe commune. Très prisé et élevé en Chine, Corée, Japon et Viet Nam. Ce poisson d'eau douce a été obtenu à partir de croisements entre individus sélectionnés d’une carpe qui vivait dans les rizières. Essentiellement végétarienne, cette carpe n'est pas un prédateur malgré sa grande taille. Ces poissons arborent diverses couleurs : rouge, blanc, jaune, noir, etc. Certaines variétés colorées sont très prisées par les collectionneurs et atteignent des prix énormes alors qu'elles ne sont encore âgées que d'environ deux ans. En Asie du Sud-Est, les koïs sont considérées comme un symbole d'amour et de virilité.

 

[3] Śūnyatā (Sanskrit; Pali: suññatā ), traduit en anglais par vide qui est un concept bouddhiste qui a de multiples significations selon son contexte doctrinal. Dans le bouddhisme Theravada, suññatà se réfère souvent à la nature des cinq agrégats de l'expérience et des six sphères sensibles (Pāli: anattā , Sanskrit: anātman ). Suññata est souvent utilisé pour désigner un état ou une expérience méditative. Dans Mahayana, Sunyata se réfère au précepte du « tout est vide d'existence et de nature intrinsèque ». Dans le bouddhisme tibétain, Sunyata se réfère à « l'ouverture et la compréhension de l'inexistence ».

 

[4] Dans le bouddhisme, le Nirmāṇakāya (Nirmāṇa : fabriquéproduit, kāya : corps) est le corps physique du bouddha que nous pouvons percevoir. Étant bouddha, il est libéré du Karma, c'est un corps d'essence qui a réalisé la vacuité et la non-dualité.

 




Dominique de Miscault: 

Artiste Plasticienne. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier, dominiquedemiscault.com. 
puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil.

(http://www.dominiquedemiscault.fr)







Photo: Dominique de Miscault






Silence (21) by Mai Văn Phấn
Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Dominique de Miscault
Translated into Vietnamese by Takya Đỗ






Photo: Dominique de Miscault








Silence

 


21.

 

I am lost in the world of toys

Boy and girl dolls

Smile next to a fish made of wool

A wooden rooster

Stands firmly on one foot

A paper dolphin

Carries a tiny globe on its head

 

All are immobile

In nothingness

The halos of dreams

Of humanities’ children

Those who are moving

 

In order to be natural, equal, innocent

I am made of wool, paper, wood…

(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 



Explication

 

Children play with toys. Why do children play with toys? When they are born they find the world dominated by adults. They know that unless they are like adults they cannot get at power in the worldly life into which they are born. So they imitate the adults play way. And the toys help create a miniaturised representation of the world of the adults before the children. The children have powers over their toys the way the adults have power over the worldly things and situations. If a father is angry with a child the child cannot resist his father. So in turn the child gets angry with its toy. Thus the child some way sublimates its aggrieved soul. Again the child becomes his or her father imitating the father who bullies him or her, through bullying the toy. May be there could be myriads of other situations faced by a child which could be handled in imagination with the aid of toys. No wonder the adults are the child’s role model. But witnessing the unreality of the make believe world peopled with toys whether the so called real world of the adults are e qually unreal! 

Now look at a child. A plan or chart lies at his feet--some fragment of his understanding of life shaped by himself. It is a wedding or a festival, a feast or a funeral. Reflections on a child’s play with toys could lead us to myriads of conjectures as to why and how a child plays with toys. 
But after all, it is the child alone who plays with toys. That is the universal perception of the adults. Mind you, we are adults our conversation could be understood by adults only, just as children understand other children. But listen to our poet Mai Văn Phấn.

 

I am lost in the world of toys

 

One asks--- What is it  to be lost? It seems that the poet is so immersed in the world of toys that the real world of the adult poet seems to have ceased to exist. One asks -- what toys constitute the world of the poet? Boy and girls dolls. A doll is a small model of human figure as a child’s toy A t the age of three a little boy seems to be aware of the difference between a boy and girl.

 

Well Coleridge speaks of himself as transformed into a three years child, for a time, in Ancient Mariner

 

He holds him with his glittering eye

The wedding guest stood still

And listens like a three year child

The mariner hath his will

 

The boy and girl dolls smile. Each child smiles 400 to 500 times a day. Because he/ she is happy. Happiness is a state of mind. External factors such as wealth and power do not bring happiness in their train. The children are happy with what they have. It is only when  we are not satisfied and crave for more and more we forget to smile. We become grouchy. And look at the fish. Because the Chinese character for fish and the Chinese character for surplus are identical. The fish stands for fine excess Yes, the little children do not yearn for this man’s scope and that man’s talent. They  always smile at the never waning surplus of their inward wealth. The smile of the children speak of their awareness of the fish and fine excess. Especially koi fish. It goes up stream and reaches the mountain top only to be a dragon-the most auspicious thing under the Sun. The fish in the neighbourhood of the smiling dolls  are however made of wool. A wooden rooster stands firmly on one foot. A rooster is one of the twelve signs of Chinese zodiac. It stands for yang principle. It drives away the evil and hails the dawn. It stands for honesty morality and fortitude. The rooster is standing on one leg. That is its other leg is hidden in its plumes. This is a posture that the rooster is relaxed. Unless you are relaxed you cannot have patience and fortitude. Besides the rooster on one leg suggests that only a portion of reality is perceived by us mortals. And there is a dolphin that carries a small globe on its head. This is a very curious image. The dolphin stands for love and help. It rescues men from drowning and from the attack of sharks over and over again. It stands for virtue. playfulness will power humour wholeness and the like. The image of a miniature globe on dolphins head might suggest that a time may come when virtue will rescue the earth from being drowned in the boundless sea of sin.

 

Fine. What do the world of dolls and other toys represent? The smile, the fish, the rooster, and the dolphin suggest the world as it could be made. In other words the present poem brims with compassion and goodwill of the poet.

 

But the poet knows that there is no substance in this worldly existence even if it were made of the stuff of dream. Substance implies something which is independent of anything else. The boy and girl are dolls. The rooster is wooden. The dolphin is made of paper. Thus anything and everything whatever in dreams or in the mundane world is made of something else. This dependent origination of all that we perceive or dream of in the existence posits that nothing is permanent  and nothing has essence. And hence as soon as the poet perceives our mundane world as toy world he is plunged into the awareness of nothingness. Nothingness alone exists. Anything else that we perceive with our senses is moonshine and myth. That which appears to move is but immobile. On the surface we find the world ever moving and ever changing under the impact of Time. But the poet experiences the timeless changeless nothing.

 

All are immobile

In nothingness

The halos of dreams

Of humanities’ children

Those who are moving

 

But with those of us who live in the contingent the toy world is natural and the vision of the Nothing is supra natural. Just as the Buddhas who belong to the Nothing or sunya or Void have their nirmanakaya similarly our seer poet dons an appearance  made of wool paper wood etc.


In other words the Nothing is not empty. It brims with the possibility of appearances on n levels. This Nothing is different from the perception of the absurd playwright of Endgame. Furthermore the poem defines a poet as a Buddha in the making, trailing clouds of glory and measureless truth  from the Void.


 

Tĩnh lặng (21) 
của Mai Văn Phấn

Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải

Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt

 

 

 

 

 

 Dịch giả Takya Đỗ

 

 

 

 

21.

 

Lạc vào thế giới đồ chơi

Những cô cậu búp-bê

Mỉm cười bên con cá bằng nỉ

Con gà trống gỗ

Đứng vững trong tư thế một chân

Con cá heo giấy

Đội quả địa cầu bé nhỏ

 

Tất cả bất động

Trong tính không

Hào quang giấc mơ

Của tuổi thơ nhân loại

Những người đang chuyển động

 

Được hồn nhiên, bình đẳng, thơ ngây

Tôi bằng nỉ, bằng giấy, bằng gỗ...

 



Chú giải:


Con trẻ chơi đồ chơi. Tại sao con trẻ lại chơi đồ chơi? Khi sinh ra, chúng thấy thế giới này bị người lớn thống trị. Chúng biết rằng nếu chẳng phải người lớn thì chúng không thể đạt được quyền lực trong cuộc sống trần thế nơi chúng được sinh ra. Vậy nên chúng bắt chước cách xử sự của người lớn. Và đồ chơi giúp tạo ra một đại diện thu nhỏ của thế giới người lớn trước con trẻ. Con trẻ có quyền lực đối với đồ chơi của mình theo cách mà người lớn có quyền lực đối với những sự vật và sự việc trên đời. Nếu một người cha nổi giận với đứa trẻ, đứa trẻ đó chẳng thể phản khángcha mình được. Vậy nên đến lượt mình, đứa trẻ nổi giận với đồ chơi của nó. Như vậy, bằng cách này hay cách khác đứa trẻ chế ngự tâm hồn bị tổn thương của nó. Đứa trẻ ấy lại thành cha mình khi nó bắt chước người cha đang nạt nộ bằng cách bắt nạt đồ chơi.  vô số tình huống khácmà một đứa trẻ phải đối mặt có thể đã được xử lý trong trí tưởng tượng với sự trợ giúp của đồ chơi. Chẳng nên lấy làm lạ khi người lớn là hìnhmẫu của đứa trẻ. Nhưng khi chứng kiến ​​tính chất hư huyễn của thế giớigiả tưởng làm bằng đồ chơi đó, thử hỏi cái được gọi là thế giới thực của người lớn liệu có hư huyễn tương tự hay không!

 

Giờ hãy xem một đứa trẻ. Một sơ đồ hoặc họa đồ đã nằm sẵn dưới chân nó, một đoạn nhận thức nào đó về cuộc sống đã hình thành bởi chính nó. Đó có thể là một đám cưới hay một lễ hội, một bữa tiệc hay một đám ma. Những suy ngẫm về một trò chơi của con trẻ với đồ chơi có thể dẫn chúng ta đến vô vàn phỏng đoán về nguyên nhân và cách thức một đứa trẻ chơi với đồ chơi. Nhưng xét cho cùng, đó chỉ là đứa trẻ một mình chơi với đồ chơi. Đây là nhận thức chung của người lớn. Xin nhớ rằng chúng ta là người lớn nên cách chuyện trò của chúng ta chỉ người lớn mới có thể hiểu được, cũng như chỉ những đứa trẻ mới hiểu được những đứa trẻ khác.Nhưng hãy nghe nhà thơ Mai Văn Phấn của chúng ta.

 

Lạc vào thế giới đồ chơi

 

Người ta hỏi: Lạc là thế nào? Có vẻ nhà thơ đắm sâu vào thế giới đồ chơi đến mức thế giới thực của nhà thơ người lớn hồ như không còn tồn tại. Người ta lại hỏi: Những đồ chơi nào tạo thành thế giới của nhà thơ? Chính là những cô cậu búp bê. Một con búp bê là một hình mẫu con người thu nhỏ thành đồ chơi của trẻ. Ở tuổi lên ba, một bé trai dường như đã nhận thức được sự khác biệt giữa con trai và con gái.

 

Coleridge[1] chẳng đã tự nói về mình khi nhất thời biến thành đứa trẻ lên ba trong Ancient Mariner[2] đây thôi


Ông ta giữ chàng bằng đôi mắt ngời lấp lánh

Vị khách vội vã đi đám cưới đứng sững

Và lắng nghe như đứa trẻ lên ba

Tâm trí chàng người thủy thủy chiếm trọn 


Những cô cậu búp bê mỉm cười. Mỗi đứa trẻ thường cười bốn, năm trăm lần một ngày. Bởi cô bé/cậu bé hạnh phúc. Hạnh phúc là một tâm trạng. Lẽ dĩ nhiên những nhân tố ngoại tại như giàu sang và quyền thế không đem lại hạnh phúc. Con trẻ hạnh phúc với những gì chúng có. Khi ta không thỏa mãn và ngày càng khao khát thèm muốn nhiều hơn nữa là ta quên mất cách mỉm cười. Ta trở nên bẳn tính. Và hãy xem con cá. Bởi trong tiếng Hán chữ ‘cá’ (‘ngưđồng âm với chữ ‘dư’[3]. Nên cá biểu trưng cho sự dư giả sung túc. Thật vậy, con trẻ không màng đến trình độ của người này hay tài năng kia của người kia[4]. Chúng luôn mỉm cười với sự giàu có nội tâm luôn dư giả không bao giờ cạn của chúng. Nụ cười của con trẻ nói lên nhận thức của chúng về cá hay về sự dư giả sung túc đó. Đặc biệt là cá chép. Nó bơi ngược dòng và lên đến tận đỉnh núi chỉ đế hóa rồng – loài vật mang điềm may mắn nhất trên đời. Nhưng con cá bên cạnh những cô cậu búp bê đang mỉm cười đó lại bằng nỉ. Một con gà trống gỗ đứng vững trong tư thế một chân. Con gà là một trong mười hai con giáp theo Can Chi của Trung Quốc. Nó biểu trưng cho yếu tố dương. Nó xua tan những thứ tối ám và chào đón bình minh. Nó biểu trưng cho thiện tính, đạo đức và sự ngoan cường. Con gà trống ấy đứng trên một chân. Nghĩa là chân kia của nó dấu trong lông cánh. Đây chính là tư thế nghỉ ngơi của con gà. Nếu ta không ngơi nghỉ, ta không thể có lòng kiên nhẫn và sức chịu đựng ngoan cường. Ngoài ra, con gà đứng một chân còn ám chỉ rằng phàm nhân chúng ta chỉ nhận biết được một phần thực tế mà thôi. Và có một con cá heo đội trên đầu quả địa cầu bé nhỏ nữa. Đây là một hình ảnh rất khơi gợi tính hiếu kì. Con cá heo biểu trưng cho tình yêu và sự cứu giúp. Nó cứu người khỏi chết chìm và khỏi đàn cá mập tấn công hết lần này đến lần khác. Nó biểu trưng cho lòng tốt, tính vui nhộn, ý chí, sức mạnh, sự hóm hỉnh, tính trọn vẹn và những thứ tương tự. Hình ảnh quả địa cầu thu nhỏ trên đầu con cá heo có thể hàm ý rằng sẽ đến lúc lòng tốt cứu vãn thế giới này khỏi bị nhấn chìm trong đại dương mênh mang tội lỗi.     

 

Được rồi. Vậy thế giới búp bê và những đồ chơi khác biểu trưng cho cái gì? Nụ cười, con cá, con gà trống và con cá heo gợi ra thế giới ấy như nó có thể đã được tạo ra. Nói cách khác bài thơ này đầy ắp tình thương và thiện ý của nhà thơ.

 

Nhưng nhà thơ biết rằng chẳng có gì là thực trong sự hiện tồn trần giới này ngay cả khi nó được tạo thành bằng chất liệu là những giấc mơ. Cái có thực phải là cái gì đó tồn tại độc lập không lệ thuộc vào bất kỳ thứ gì khác. Các cậu bé cô bé kia là những con búp bê. Con gà trống ấy bằng gỗ. Con cá heo đó bằng giấy. Vậy bất kỳ thứ gì và mọi thứ bất kể là gì trong những giấc mơ hay trên cõi trần này đều được làm từ thứ gì đó khác. Cái nguồn gốc lệ thuộc này của tất cả những thứ mà chúng ta nhận biết hoặc mơ thấy trong hiện tồn đưa ta đến một giả thuyết rằng không có gì là vĩnh cửu và chẳng một thứ gì có thực chất cả.  Và vì vậy mà ngay khi nhà thơ nhận thức cõi trần của chúng ta như thế giới đồ chơi, ông thâm nhập vào nhận thức về Tính không. Chỉ riêng Tính không là tồn tại. Bất kỳ thứ gì khác mà chúng ta nhận biết bằng các giác quan của mình đều là tưởng tượng và hoang đường. Cái thứ trông như đang di dịch chỉ là thứ bất động mà thôi. Ở bề mặt chúng ta thấy rằng thế giới này không ngừng chuyển động và không ngừng thay đổi dưới ảnh hưởng của Thời gian. Nhưng nhà thơ đang trải nghiệm cái Tính không bất biến và không bị ảnh hưởng bởi thời gian. 


Tất cả bất động
Trong tính không
Hào quang giấc mơ
Của tuổi thơ nhân loại
Những người đang chuyển động

 

Song đối với những ai trong số chúng ta đang sống trong thế giới ngẫu nhiên thì thế giới đồ chơi là tự nhiên và ảo tượng về Tính không là siêu nhiên. Giống như những Đức Phật thuộc về Tính không hay sunya hoặc Hư không, các vị có nirmanakaya [hóa thân] của mình, nhà thơ tiên tri của chúng ta cũng khoác lên mình một dung mạo bằng nỉ, giấy, gỗ, v.v.. 

 

Nói cách khác, Tính không này không trống rỗng. Nó đầy ắp những dung mạo khả thể ở hằng hà cấp độ. Tính không này khác với nhận thức của nhà soạn kịch phi lý tác giả vở Endgame[5]. Hơn nữa, bài thơ này mô tả một nhà thơ giống như một vị Phật ở chỗ tạo ra, kéo ra những vầng hào quang và sự thật bất tận từ Tính không.    



_____________
[1]
 Samuel Taylor Coleridge (10/1772 – 7/1834): nhà thơ, nhà phê bình văn học, triết gia và nhà thần học người Anh, là một trong những người sáng lập ra trường phái Lãng mạn ở Anh quốc và là thành viên của Hội Các nhà thơ Hạt Lake (một hạt ở miền núi phía tây bắc Anh quốc). (ND)
   

[2] Tức thi phẩm nổi tiếng The Rime of the Ancient Mariner (tạm dịch: Những vần thơ của người thủy thủ già) do Coleridge sáng tác năm 1797–98(ND)

[3] Dịch ý câu ‘Because the Chinese character for fish and the Chinese character for surplus are identical.’ Đúng ra câu này phải dịch là “Bởi trong tiếng Hán chữ ‘cá’ có tự dạng giống chữ ‘dư’”, nhưng thực tế hai chữ này chỉ đồng âm mà khác mặt chữ, chữ ‘cá’ là chữ ‘dư’ là . (ND)

[4] Dịch ý câu “Yes, the little children do not yearn for this man’s scope and that man’s talent”, câu này lấy ý từ một câu thơ trong Sonnet 29 của thi hào Anh W. Shakespeare: “Desiring this man's art, and that man's scope...”  (tạm dịch: “Khao khát tài năng của người này, và trình độ [tầm kiến thức] của người kia”). (ND)

[5] Vở kịch một hồi của Samuel Beckett (4/1906-12/1989) – kịch tác gia, tiểu thuyết gia, nhà thơ theo trường phái tiên phong và giám đốc nhà hát người Ireland. Vở kịch này được liệt vào thể loại “The Theatre of the Absurd” (tạm dịch: “kịch phi lý”), một thể loại kịch thịnh hành sau Thế chiến II ở châu Âu; thể loại kịch này chủ yếu nhấn mạnh vào tính phi lý của đời người bằng cách sử dụng những lời thoại thiếu mạch lạc, lặp đi lặp lại và vô nghĩa, những tính huống rắc rối và không có chủ đích, và những cốt truyện thiếu tính logic và thực tế. (ND)
 
 







Tĩnh lặng - Silence (1)
Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)

Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)

Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)
Tĩnh lặng - Silence (16)
Tĩnh lặng - Silence (17)
Tĩnh lặng - Silence (18)
Tĩnh lặng - Silence (19)
Tĩnh lặng - Silence (20)







 Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya



Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 

 

 

 

Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.

 








Tác phẩm “Thoát vào thực tế” của Họa sỹ Michal Trpak, Cộng hòa Séc







































BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị