Silence (10) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Silence (10). Mai Văn Phấn

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault

Phạm Minh Đăng dịch từ bản tiếng Anh

 

 


Nhà thơ-Nghệ sỹ Dominique de Miscault





Maivanphan.com: Nhà thơ – TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (từ Calcutta, Ấn Độ) vừa gửi tôi bài chú giải đoạn 10 bài thơ liên khúc “Tĩnh lặng”, rút từ tập thơ “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Nxb. Hội Nhà văn, 2015) của tôi qua bản tiếng Anh của Nhà thơ Lê Đình Nhất-Lang và Nhà thơ Susan Blanshard. Sau khi TS. Ramesh công bố bài chú giải trên mạng Sefirah (Ấn Độ), Nhà thơ - Nghệ sỹ người Pháp Dominique de Miscault đã dịch bài chú giải trên sang tiếng Pháp. Xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi tới Nhà thơ – TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya và Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault đã dành thời gian và tâm huyết cho bài chú giải này! Trân trọng giới thiệu với bạn yêu thơ bài chú giải qua bản dịch của Phạm Minh Đăng.

 

Poet - Doctor Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (from Calcutta, India) just sent me a explication on the 10nd paragraph of the long poem "Silence" selected from my poetry book “The Selected Poems of Mai Văn Phấn” (Publishing House of The Vietnam Writer’s Association, 2015) through the English version by Poet Nhat-Lang Le & Poet Susan Blanshard. Right after Dr. Ramesh published an explication on Sefirah groups website (India), Poet - Artist Dominique de Miscault translated the paragraph into French. I would like to express my deepest gratefulness for Poet - Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya and Poet - Artist Dominique de Miscault for having spent time and devotion on the translation for this brilliant explication! I would like to respectfully introduce to poetry lovers the explication through the translated version by Phạm Minh Đăng.





 
Silence


10.

 

Les colombes rieuses piégées dans un filet

à côté d'un oiseau appât les yeux clos


Mais elles ne souffrent pas !

 

Elles piaillent dans les mains du tueur d'oiseaux 
emprisonnées dans des cages

elles sont attrapées et saignées


Mais elles ne souffrent pas !

 

Elles dorent

à l'intérieur de la casserole grasse


Mais elles ne souffrent pas !

 

Mes pensées sont incohérentes


J'ouvre les yeux pour regarder le champ moissonné

les colombes rient du riz

 

Elles viennent en bandes le picorer.



Explication:

Le poème s'ouvre avec des oiseaux rieurs emprisonnés dans un filet à côté d'un oiseau appât. C'est ce que font les chasseurs. Ils placent un leurre. Pourquoi le font-ils? Les autres oiseaux le considèrent comme réel et non comme une imitation. Quand ils pensent qu'un vrai oiseau est quelque part, ils croient que l’endroit est libre pour eux et ils se rassemblent là, piégés dans le filet du chasseur. Les oiseaux cependant ne se rendent pas compte qu'ils sont dans le filet. Ils y sont heureux. Le chasseur pourrait les tenir pour MORTS. Nous, les êtres humains sommes aussi comme les colombes rieuses prises au piège dans un filet. L'homme à l’instar de l'oiseau leurre est plongé dans les plaisirs de la vie. Nous sommes ainsi après les plaisirs. Nous sommes attirés par le plaisir. Nous sommes prisonniers du filet. Les sentiers des plaisirs mènent à la tombe. C'est cette soif de plaisir qui nous pousse à naître dans notre squelette. Parce que sans le corps nous ne pouvons pas jouir des plaisirs de la vie. Quand nous nous réjouissons des plaisirs nous sommes morts. La mort, cependant, n'a pas lieu une fois pour toutes. Nous devons mourir encore et encore, poussés par notre soif de plaisir. Nous mourons seulement pour renaître à nouveau, pour avoir de plus en plus de plaisirs et par conséquent nous mourons encore et encore. La mort provoque toujours la renaissance, de même les plaisirs apportent toujours des douleurs. Nous ne comprenons pas la réalité. Nos yeux sont cousus par le chasseur. Les plaisirs sensuels et charnels eux-mêmes sont notre mort. Ils aveuglent nos yeux et nous ne pouvons pas voir la réalité qui se cache derrière. Ainsi nous n'avons pas peur de ce qui va nous arriver. La grande épopée indienne du Mahabharata le décrit : chaque jour, les hommes meurent en grand nombre. Encore d'autres personnes pensent qu'ils vont s'attarder dans le monde pour tous les temps à venir. Comme les oiseaux qui voient pas le filet du chasseur, ils n'ont pas peur du tout. Ils ne souffrent jamais. Ce sont les plaisirs qui sont oiseaux. Nous sommes emprisonnés par la belle dame sans merci. Le chasseur plume nos ailes d'imagination. Nous saignons. Le chasseur arrache les ailes des oiseaux. Ils saignent. La vieillesse, la sénilité et la maladie nous arrêtent. Mais malgré ces malheurs, nous ne souffrons jamais. Les oiseaux ne souffrent jamais. Parce que nous espérons que les nuages du malheur se dissiperont un jour et nous espérons le bonheur à venir, éternel jaillissement dans le cœur de l’homme. Même après plusieurs naissances et morts notre soif de bonheur ne s’éteint jamais. Le Mahabharata observe que les désirs mêmes satisfaits ne sont jamais éteints une fois pour toutes. Au contraire, il y a de nouveaux désirs qui consomment l'être humain. Cela se traduit pour le sage poète du Mahabharata en feu. De même que le feu ne s'éteint jamais avec de l'essence, le désir ne s’éteint pas s'il est servi avec les objets du désir. Le poète observe ironiquement qu'une fois les oiseaux capturés, ils sont cuits, dorés dans une casserole grasse. Le poète, insinue une vision de l’enfer : des personnes rôties dans des chaudrons. Mais où est l'enfer ? On pourrait parler de vie après la mort. Mais ne ressentons-nous pas la mort dans la vie ? Et les plaisirs apparents de la vie - un bon travail dans une entreprise, un appartement, une voiture, un conjoint, représentent le chaudron brûlant. La sphère de la vie terrestre. C'est ici dans notre vie sur la terre. Ces états d'être punis ne contribuent pas à endiguer nos désirs. Nous ne l’apprenons même pas de la punition infligée par un tiers. Parce que nous espérons toujours quelque chose et nous pourrions un jour être à Pretoria, le royaume du diamant ! Donc, nous sommes torréfiés en or - nous sommes promus chef à la direction d'une multinationale – dans une panse grasse de plaisirs. Quand le poète réfléchit à de telles réalités de la vie mondaine, il ne peut plus penser. Ses pensées sont incohérentes.


Notre oiseau, de plus en plus maigre, but deux ou trois gouttes d'eau. Il s’est réveillé et s'est envolé dans la profondeur bleue de la liberté.


Sur un autre plan, le judaïsme, le christianisme et l'islam considèrent la colombe comme le symbole de la paix. Ce poème insiste sur la façon dont la paix est arrêtée et étranglée à mort encore et encore dans le monde d'aujourd'hui. Merci aux politiciens.


Au lieu de réfléchir sur la vie du monde, il ouvre les yeux. Il voit les colombes rire piquant le riz dans le champ juste récolté. En d'autres termes, en dépit du fait que les plaisirs terrestres nous poussent dans des souffrance incalculable, nous continuons à chasser les plaisirs pour être chassés seulement par le cycle de la vie et de la mort.

 

Peut-être les oiseaux qui ont été capturés par le chasseur et qui ont été torréfiés en or poursuivront-ils, dans une prochaine vie les plaisirs qu'ils avaient espérés dans une naissance antérieure. Est-ce que Shankara(1) et le tanha(2) - la soif inextinguible se perpétue par des naissances et des décès répétés? N'y a-t-il pas moyen de s'en sortir?


Dans ce contexte, rappelons-nous un Jataka(3): Chasseur d'oiseaux il emprisonna quelques 
oiseaux dans une cage. Il vendit ces oiseaux sur le marché. Un de ces oiseaux ignorait la situation. Le chasseur donnait de la nourriture aux oiseaux régulièrement afin qu'ils aient l'air d’être en bonne santé. Mais l'oiseau dont nous parlons n'avait pris ni eau ni nourriture. Il évitait de consommer les plaisirs de la vie. Donc, en deux jours, l'oiseau était quasi mourant. Le chasseur jeta l'oiseau de la cage, puisqu’il ne pourrait le vendre.

__________
(1) Adi Shankara, Philosophe est, au VIIIᵉ siècle, un des plus célèbres maîtres spirituels de l'hindouisme, philosophe de l'école orthodoxe Advaita Vedānta, et commentateur des Upanishad védiques, du Brahma Sūtra et de la Bhagavad-Gita.

 

(2) aṇhā en pali signifie : soif, avidité, désir, convoitise. C'est, selon la deuxième noble vérité, l'origine de dukkha. Il s'agit de la fièvre de la convoitise insatiable, par opposition à la paix de l’esprit. La soif est précisément le désir de posséder encore et encore. Taṇhārecouvre les désirs brûlants (concupiscence, convoitise. La soif s'empare de l'objet, l'assume et s'y attache. Lui succède donc l'attachement ou appropriation. La soif est associée au plaisir, à l'attachement et à l'habitude récurrente. Cette soif est soif de plaisir, d'existence, d'inexistence, mais également soif à l'égard des mondes de la forme, du sans forme (les extases), ainsi que le désir de l'arrêt du devenir. Taṇhā est l'un des Trois Poisons. C'est également un chaînon de la coproduction conditionnée. Cette soif estconditionnée par la sensation…

 

(3) Les Jātakas (जातक) vies antérieures sont des contes et histoires sur de nombreuses vies antérieures, spécialement celles du Bouddha historique Shakyamuni.








Silence (10) 
by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

 

 
Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya



Silence

 


10.

 

The laughing doves

Trapped in a net

Next to a decoy bird

Their eyes are sewn shut

 

But they are never in pain!

They cry in the hands of a bird-killer

Incarcerated in prison cells

They are plucked and bled

But they are never in pain!

 

They are roasted golden

Inside a greasy pan

 

But they are never in pain!

My thoughts turn incoherent

I open my eyes to watch the field just harvested

See laughing doves collecting rice

They come in flocks

Collecting rice.

 

(Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

Explication

 

The poem opens with laughing birds trapped in a net next to a decoy bird. That is what the hunters do. They place a decoy bird. Why do they do it? Other birds look upon it as real and not imitation. When they think  that a real bird is somewhere, they believe that it is an accessible place for them and they flock together there only to be trapped in the hunter’s net. The birds however do not realize that they are in the net. They are happy. The hunter could stand for Death. We human beings are also like the laughing doves  trapped in a net. On one level the decoy bird is the man who seems to be plunged in the pleasures of life. We are also after pleasures. So the apparent state of the happy man plunged in the pleasures draw us to emulate him. And we are in the net. The paths of pleasures lead but to the grave. It is this thirst for pleasure that drive us to take birth in the bonehouse of body. Because without the body we cannot enjoy the pleasures of life. And once we revel in pleasures we are foredoomed to death. Death however does not take place once for all. We have to die over and over again driven by our thirst for pleasure. We die only to be born again to have more and more pleasures and hence  we die again… Because just as death always brings about rebirth similarly pleasures always brings pains in their train. But we do not understand the reality. Our eyes are sewn by the hunter. Sensual and carnal pleasures themselves are our death. They blind our eyes and we cannot see into the reality lurking behind appearance. So we are not scared of what is going to happen to us. The great Indian epic Mahabharata observes---Every day  men are dying in huge numbers. Still other people think that they will linger in the world for all time to come. So, as because the birds cannot see the net of the hunter spread among the pleasures of life they are not scared at all. They are never in pain. It is the pleasures who have the birds in thrall. We are imprisoned by la belle dame sans merci. The hunter plucks  our wings of imagination. We bleed. The hunter plucks the wings of the birds. They bleed. Old age, senility and disease arrest us. But despite these misfortunes we are never in pain. The birds are never in pain. Because  we hope that the clouds of misfortune will dissipate someday and the hope for getting at pleasures in a more convenient  situation to come, springs eternal in human breast. Even after several births and deaths our thirst for pleasure is not quenched. Our hopes of getting at more pleasures are never put out. The Mahabharata observes that desires if gratified are never extinguished once for all. On the contrary there are fresh desires that consumes the human being. This puts in the mind of the sage poet of the Mahabharata the imagery of fire. Just as fire is never extinguished with gasoline poured into it, so desire does not end if it is served with the objects of desire. The poet ironically observes that once the birds are captured they are roasted  golden in a greasy pan. Does it not put in our mind the notion of hell where the persons are roasted in hot cauldrons. True. But where is the hell? It might speak of life after death. But do we not experience death in life?And the apparent pleasures  of life—a good job with a corporate house, a flat, a car, a spouse, seem to stand for the burning cauldron. So we need not locate hell in Andromeda beyond the sphere of earthly life. It is very much here in the earthly life itself. Such states of being punished do not help in stemming our desires. We donot learn from punishment if any inflicted upon us. Because we hope that something might turn up and we might some day be in Pretoria the realm of diamond! So we are roasted golden—we are promoted to the CEO of a multinational—inside a greasy pan lorn with pleasures. When the poet reflects on such realities of worldly life, he cannot think anymore. His thoughts seem to be incoherent. Instead of reflecting on the worldly life he opens his eyes. And lo he sees the laughing doves collecting rice in the field just harvested. In other words, despite the fact that the earthly pleasures goad us to untold suffering, we continue to hunt pleasures only to be hunted by the life and death cycle.

Maybe the birds which were caught by the hunter and which were roasted golden have showed up in a next birth pursuing the pleasures that they had yearned for in an earlier birth. Does the sankhara and the tanha—the unquenchable thirst continue through repeated births and deaths? Is there no way out from this?

 

In this context we remember a Jataka tale. Once a bird hunter imprisoned a few birds in the cage. He would sell those birds in the market. One of those birds was not ignorant of the situation. The hunter gave food to the birds regularly so that they looked hale and healthy. But the bird we are talking of did not take water or food. He avoided consuming the pleasures of life. So in two days the bird looked emaciated and almost dying. The hunter threw away the bird from the cage. Because the bird couldnot be sold. Our feeble and emaciated bird somehow managed to get two or three drops of water to drink. It revived and flew away in the blue deep of freedom.

On another level Judaism, Christianity and Islam look upon the dove as the symbol of peace. This poem dwells on how peace is being arrested and strangled to death over and over again in the world today. Thanks to the politicians.  









 

Tĩnh lặng (10) của Mai Văn Phấn
Ramesh Chandra Mukhopadhyaya chú giải
Phạm Minh Đăng
 dịch sang tiếng Việt





Dịch giả Phạm Minh Đăng


 

 

 

Tĩnh lặng

 

 

10.

 

Những con chim ngói

Mắc bẫy trong tấm lưới

Cạnh chim mồi

Hai mắt bị khâu

 

Nhưng không hề đau!

 

Chúng kêu lên trong tay gã sát chim

Bị nhốt vào những gian nhà tù

Bị vặt lông, cắt tiết

 

Nhưng không hề đau!

 

Bị quay vàng

Trong chảo mỡ

 

Nhưng không hề đau!

 

Tôi bị tạp niệm

 

Mở mắt nhìn cánh đồng mới gặt

Những con chim ngói đang nhặt thóc

 

Bay về từng đàn

Nhặt thóc.

 

 

Chú giải


Bài thơ mở ra bằng hình ảnh những con chim ngói bị “mắc bẫy trong tấm lưới cạnh chim mồi”. Đó là điều người bẫy chim thực hiện. Họ đặt đó một con chim mồi. Sao họ làm vậy? Những con chim khác nhìn thấy đó là chim thật, không giả mạo. Khi chúng nghĩ rằng một con chim thật ở đâu đó, chúng tin rằng có thể sà đến và tụ bầy nơi đó, chỉ để bị sa trong lưới người bẫy chim. Nhưng bầy chim không nhận ra rằng chúng đang mắc lưới. Chúng vui sướng. Người bẫy chim như thể Thần Chết. Loài người chúng ta cũng giống như những con chim ngói mắc kẹt lưới. Ở mức nào đó, chim mồi là người có vẻ đắm chìm trong những lạc thú cuộc sống. Ta cũng tìm kiếm các vui thú. Nên hình ảnh con người hạnh phúc trầm mình trong niềm vui lôi cuốn ta bắt chước người đó. Rồi ta mắc lưới. Các lạc thú chẳng dẫn về đâu ngoài hầm mộ. Cơn khát lạc thú này thôi thúc ta khởi sinh trong ngôi nhà xương thịt của cơ thể. Bởi thiếu cơ thể, ta không thể tận hưởng niềm vui trần thế. Khi ta say sưa trong vui thú, ta được cảnh báo của tử thần. Tuy vậy, cái chết không xảy ra một lần cho tất cả. Ta phải chết đi chết lại bởi cơn khát thú vui của ta. Ta chết chỉ để tái sinh lần nữa để rồi lại có thêm nữa, thêm nữa thú vui và vì đó ta lại chết… Vì tựa như cái chết luôn mang đến sự tái sinh, niềm vui cũng cùng chuyến tàu với nỗi đau. Nhưng ta không hiểu thực tế đó. Mắt ta bị người bẫy khâu lại. Những niềm vui thế tục và thân xác tự chúng là thần chết của ta. Chúng làm mù mắt ta, ta không nhìn được vào thực tế kín đằng sau vẻ bề ngoài. Vậy ta không biết sợ hãi những gì sẽ đến với ta.

 

Sử thi Ấn Độ Mahabharata chỉ ra – hằng ngày con người chết vô số kể. Vẫn còn đó những kẻ nghĩ rằng họ sẽ còn bám được vào thế giới này vì tương lai còn chưa đến. Nên, như thể vì loài chim không thấy được tấm lưới của thợ bẫy chim giăng sẵn giữa các niềm vui sống, chúng không sợ hãi mảy may. Chúng chưa từng biết đau. Đó là niềm vui với kẻ cầm giữ những con chim đó. Chúng ta bị cầm tù bởi người đẹp vô tình. Thợ bẫy chim vặt trụi đôi cánh của tưởng tượng của ta. Ta rỉ máu. Thợ bẫy chim vặt trụi đôi cánh của tưởng tượng của loài chim. Chúng rỉ máu. Tuổi già, sự lão hóa và bệnh tật bắt giữ ta. Bất kể những bất hạnh này, ta chưa từng đau đớn. Loài chim chưa từng biết đau. Vì ta hy vọng đám mây bất hạnh kia sẽ tan đi một ngày nào đó và niềm hy vọng có được niềm vui sẽ xuất hiện lúc thuận tiện, những mùa xuân vĩnh cửu trong lồng ngực con người. Thậm chí sau đôi lần tái sinh và mất mát, niềm khao khát vui sống vẫn không nguội lạnh. Niềm hy vọng của ta với việc có thêm nhiều niềm vui vẫn chưa bị bật ra.

 

Sử thi Mahabharata nhận thấy các ham muốn được thỏa mãn sẽ chẳng thể dập tắt được nữa. Ngược lại, có những ham muốn xác thịt tiêu mòn con người. Điều này đưa đến tâm trí của vị thi sĩ hiền minh trong Mahabharata hình ảnh của ngọn lửa. Như lửa chẳng bao giờ bị dập tắt bởi xăng tưới vào, ham muốn chẳng dừng khi được thêm vào những chất thể của ham muốn. Nhà thơ mỉa mai quan sát một khi loài chim bị bắt, chúng sẽ bị quay vàng trong chảo mỡ. Điều đó có gợi trong tâm trí ta hình ảnh hỏa ngục nơi con người bị nướng trong vạc dầu. Thật vậy. Nhưng hỏa ngục nơi đâu? Có thể nói đó là cuộc sống sau cái chết. Nhưng chúng ta không trải nghiệm cái chết trong chính cuộc sống sao? Và những lạc thú trần gian hiển nhiên – một công việc tốt, nhà cửa, xe hơi, một người bạn đời – như thể tượng trưng cho vạc dầu. Vậy ta chẳng cần định vị hỏa ngục ở nơi Andromeda bên ngoài cuộc sống trần thế này. Nó ngay đây thôi, ngay trong cuộc sống trần thế này. Các hình thức trừng phạt không dập tắt được các ham muốn trong ta. Ta chẳng học được gì từ các trừng phạt đổ lên ta. Vì ta hy vọng điều gì sẽ bừng lên vào ngày nào đó ta sẽ ở Pretoria, lãnh địa của kim cương! Ta bị quay vàng khi ta được thăng chức chủ tịch điều hành của tập đoàn xuyên quốc gia – bên trong vạc dầu cùng những niềm vui! Khi nhà thơ suy tư về các hiện thực cuộc sống trần thế - đó, ông không nghĩ thêm nữa. Các suy nghĩ của ông có vẻ rời rạc. Thay vì suy tư về cuộc sống toàn cầu, ông mở mắt. Và kìa ông thấy chim ngói đang nhặt thóc vãi trên cánh đồng vừa gặt. Nói khác đi, dù cho thực tế rằng niềm vui trần thế dẫn ta đến những nín chịu, ta tiếp tục săn đuổi niềm vui để lại bị săn đuổi bởi các vòng tròn sống – chết.

 

Có lẽ những con chim bị thợ đặt bẫy bắt và quay vàng đã trình ra hình ảnh sinh ra lần nữa, tiếp tục đuổi theo các niềm vui chúng đã có được từ lần sinh trước. Hành (sankhara)[i] và Ái (tanha)[ii] - khao khát khôn thỏa tiếp tục qua sự sinh và sự chết tái hồi đó chăng? Không có cách nào thoát khỏi điều này?

 

Trong bối cảnh này ta nhớ lại một truyện của Jataka. Xưa kia có một thợ bẫy chim nhốt giam một số chim trong lồng. Anh ta sẽ bán những con chim này ngoài chợ. Một  con trong số đó biết được tình cảnh của mình. Người thợ bẫy chim cho chúng ăn đều đặn để chúng trông khỏe mạnh sinh động. Nhưng riêng chú chim kia không ăn chẳng uống. Chú tránh hưởng thụ lạc thú trần gian. Trong hai ngày, chú chim trông xơ xác và chết lả. Thợ bẫy chim ném chú ra khỏi lồng. Vì con chim như vậy không bán được. Chú chim yếu đuối và còi cọc đã cố tìm uống được vài ba giọt nước. Chú hồi tỉnh dần và bay vút lên bầu trời xanh thẳm của tự do.


Trong các tôn giáo khác như trong đạo Do Thái, đạo Cơ đốc hay đạo Hồi, chim bồ câu là biểu tượng hòa bình. Bài thơ này ngẫm ngợi về việc hòa bình bị giam giữ và bóp nghẹt đến chết hết lần này lần khác trong thế giới hiện tại. Dưới tay các chính trị gia.

________

[i] Người dịch tham khảo tiêu đề về Saṅkhāra trong “Luận giải Kinh Chánh Tri Kiến”.
[ii] Người dịch tham khảo tiêu đề về Taṅhā trong “Luận giải Kinh ChánhTri Kiến”.

 










 Biography of Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 

 

 

 

Tiểu sử Tiến sĩ Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ : 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh : 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.

 

 


 
  
Tác phẩm của Nhiếp ảnh gia Erin Graboski, Hoa Kỳ













BÀI KHÁC
1 2 3 

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị