Tạo thế giới riêng mang lý tưởng thẩm mỹ của kẻ sáng tạo - Valentina Novkovic thực hiện phỏng vấn

Tạo thế giới riêng mang lý tưởng thẩm mỹ của kẻ sáng tạo

(Valentina Novkovic thực hiện phỏng vấn. Đăng trên tạp chí Fokus Vesti, Serbia)

 

 

Nhà thơ Valentina Novkovic

 

 

Maivanphan.com: Tạp chí Focus News của Cộng hòa Serbia dự kiến sẽ giới thiệu thơ của tôi vào số tháng Giêng 2022. Để chuẩn bị tư liệu cho số này, nhà thơ Valentina Novkovic đã gửi tôi một số câu hỏi bằng tiếng Nga. Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

 

- I. A. Brodsky đã viết “Hai điều biện minh cho sự tồn tại của con người trên trái đất: đó là tình yêu và sự sáng tạo”. Aristotle tin rằng mục tiêu mọi hành động của con người là hạnh phúc, bao gồm việc nhận thức bản chất của con người. Vậy theo nhà thơ, ý nghĩa của cuộc sống là gì?

 

- MVP: I.A. Brodsky và Aristotle đã đưa ra nhận định khái quát khá đầy đủ về ý nghĩa cuộc sống con người. Dĩ nhiên, mỗi chúng ta đều có nhận thức về ý nghĩa ấy và cũng chọn cho mình lối đi riêng. Tôi được sinh ra trong gia đình theo đạo Thiên Chúa, được giáo dục từ nhỏ tinh thần bác ái, vị tha, yêu thương tha nhân. Hướng đi cho đời sống tâm linh của tôi là lánh xa mọi tội lỗi và vươn tới ánh sáng. Khi gặp được người yêu và trở thành vợ tôi bây giờ, cảm quan tôn giáo của tôi được phong phú hơn. Vợ tôi là một Phật tử nên tôi đã nghiên cứu triết lý Phật giáo. Đức Phật cũng như Chúa Jesu đều khuyên răn con người ăn ngay ở lành, sống buông bỏ để hưởng phúc lạ, thương yêu vạn hữu... Đức Phật đã chỉ cho con người thấy rằng, Niết Bàn không đâu xa lạ mà ở ngay trong từng giây phút chúng ta đang sống. Tôi đã kết hợp hài hòa tinh thần của hai tôn giáo này, đó là sự vươn tới và tận hưởng từng phút giây của đời sống hiện hữu. Nhận thức này là nền tảng, cảm quan của tôi trong suốt quá trình sáng tạo.

 

- Điều gì đã ảnh hưởng đến ông nhiều nhất từ các nhà thơ Nga, và tại sao?

 

- MVP: Thơ Nga được du nhập vào Việt Nam khá muộn, có lẽ được tính từ năm 1947 với bài thơ "Đợi anh về" của C. Simônov, Tố Hữu dịch từ tiếng Pháp. Ở Việt Nam trước đó, thơ Trung Hoa đã ảnh hưởng suốt thời kỳ trung đại và cận đại, tiếp theo, thơ Pháp thịnh hành từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Từ giữa thế kỷ 20, có lẽ do Việt Nam và Nga có cùng ý thức hệ, và, nhiều trí thức Việt Nam được đào tạo tại Liên bang Xô Viết (cũ), nên thơ Nga có sức lan tỏa tại Việt Nam. Tôi đã nghiên cứu thơ Nga thuộc "Kỷ nguyên Pushkin", "Hậu kỷ nguyên Pushkin" và thơ Nga đương đại, nhận thấy, thơ Nga phong phú về đề tài, đa dạng phong cách; nhưng dù các tác giả Nga viết bằng bất kỳ thi pháp nào, thì người đọc vẫn dễ dàng nhận ra vẻ đẹp tâm hồn Nga, cởi mở, ấm áp và nhân hậu. Tác phẩm của họ tỏa ra ánh sáng tuyệt đẹp mang đặc trưng văn hóa Nga.

 

- "Mục đích của nghệ thuật là để chuẩn bị cho một người đến với cái chết, cày xới tâm hồn anh ta, làm cho tâm hồn có khả năng tìm đến cái thiện." (Andrei Tarkovsky "Dấu ấn thời gian"). Ông nghĩ mục đích của nghệ thuật, thơ ca, văn học nói chung là gì?

 

- MVP: Với tôi, mục đích của nghệ thuật, thơ ca, văn học nói chung là tạo ra một thế giới riêng mang lí tưởng  của kẻ sáng tạo. Thế giới ấy quyến rũ, vẫy gọi con người tới cái đẹp, sự thiện lương và công bằng.

 

- Những khả năng hoặc tri thức nào cần thiết để một người có thể trở thành người sáng tạo thực sự?

 

- MVP: Người có khả năng sáng tạo chắc chắn phải là người được Thượng Đế chọn, người được "Ơn gọi", nói theo Thiên Chúa giáo. Lòng say mê, sự yêu thích nghệ thuật của ai đó chỉ có thể giúp anh ta trở thành một nghệ sĩ nghiệp dư. Tuy vậy, người được "Ơn gọi" phải biết trau dồi kiến thức, có trải nghiệm phong phú, biết sống đẹp để giữ được cảm xúc thì mới có thể đi xa.

 

- Howard Phillips Lovecraft tin rằng “người không hạnh phúc là người mà những ký ức về tuổi thơ chỉ mang đến nỗi sợ hãi và sự buồn bã”. Tuổi thơ của Ông diễn ra như thế nào, và có phải quan trọng là không quên đi đứa trẻ luôn sống bên trong mỗi con người trong suốt cuộc đời chúng ta hay không?

 

- MVP: Tôi được sinh ra trong ngôi làng nhỏ ven biển, thuộc châu thổ Sông Hồng, miền Bắc Việt Nam. Nhà tôi ở xóm đạo nhỏ, sáng chiều vang tiếng chuông nhà thờ. Âm thanh những bài thánh ca đã tràn ngập tuổi thơ tôi ngày ấy. Tôi lớn lên trong chiến tranh, chứng kiến những trận oanh tạc của máy bay Mĩ trên miền Bắc Việt Nam. Nhưng sau những phút kinh hoàng, thì sự ấm áp tràn đầy yêu thương nơi đất mẹ lại phủ ngập tâm hồn tôi hồi ấy. Tôi nhớ những chiều cùng mấy đứa bạn nhỏ bơi lặn trên con sông quê chảy qua làng. Mỗi lần lặn xuống đáy sông rồi ngoi lên mặt nước, mặt trời vàng óng như phủ một lớp sơn óng ánh lên da thịt chúng tôi. Rồi tôi ra đi từ đó... Càng ngày tôi càng xa tuổi thơ hồn nhiên và lấm láp ấy của mình, và cũng đồng nghĩa, là đi về phía khôn ngoan, khô cứng, già nua của tuổi tác. Nhưng thơ ca đã gọi tôi về với tuổi ấu thơ tuyệt đẹp ngày nào. Tôi viết như được hồi sinh, được trẻ lại.

 

- Họ nói rằng con đường duy nhất có thể làm được là con đường dẫn đến thế giới tâm linh của chúng ta. Ông có dễ dàng tìm thấy nó ở thế giới hiện đại không? Làm thế nào để Ông tìm thấy con đường, và tìm ở đâu?

 

- MVP: Kiến tạo thế giới tâm linh là một trong những thủ pháp quan trọng trong thi pháp của tôi. Tôi có được thế giới ấy không mấy khó khăn, bởi nó có sẵn trong tâm thức. Như đã nói, tôi được ảnh hưởng bởi hai tôn giáo lớn là Thiên Chúa Giáo và Phật giáo. Còn một tôn giáo nữa đã thấm sâu vào tôi từ nhỏ, đó là Hồn linh giáo (Thuyết vật linh). Ba tôn giáo này chính là ba cột trụ trong thế giới tâm linh của tôi. Thuyết vật linh là thế giới quan đầu tiên, phổ quát của nhân loại, giúp con người giao cảm với nhau và hòa đồng với vũ trụ. Thuyết này quan niệm, con người và vạn vật khác nhau về thực thể và đều có linh hồn. Thuyết vật linh xuất hiện ngay từ buổi bình minh của nhân loại, nhưng sau đó nó bị các tôn giáo khác làm cho biến mất ở nhiều quốc gia. Việt Nam là nước thuần nông, thuyết vật linh vẫn tồn tại và kết hợp với tôn giáo bản địa, làm nên một văn hóa tâm linh giàu bản sắc Việt. Tôi đã kết hợp ba tôn giáo này để xây dựng nền tảng thẩm mĩ và kiến tạo các tầng không gian nghệ thuật.

 

- Một số nhà thơ nổi tiếng nhất nước Việt Nam, như Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Trương Hán Siêu, Chu Mạnh Trinh, Phan Huy Chú, Nguyễn Khuyến... và nhiều tác giả khác. Nguyễn Du được cho là đại thi hào của Việt Nam, vị trí trong nền văn học Việt Nam của ông được so sánh với vị trí của A. S. Pushkin trong nền văn học Nga. Ông sẽ chọn ai trong số rất nhiều nhà thơ Việt Nam, và tại sao? Thơ Việt Nam đương đại có những khuynh hướng nào? Giới trẻ có hứng thú với thơ không, có những buổi chiều thơ mà họ đọc thơ của chính họ sáng tác hay không?

 

- MVP: Cảm ơn bà đã nhắc tới Nguyễn Du, ông là đại thi hào của Việt Nam, được Unesco công nhận là danh nhân văn hóa thế giới từ năm 2013. Nhưng, tôi chọn Hồ Xuân Hương là nhà thơ VN mình yêu thích nhất. Tư tưởng và thi pháp thơ của bà đã tạo ra một hệ hình thẩm mĩ khác biệt và đầy thách thức trong thời đại của bà và cả bây giờ. Thơ Hồ Xuân Hương vừa đáp ứng được thói quen thẩm mĩ của người đọc, vừa như chống lại để kích thích họ tìm hiểu và tiếp tục khám phá. Thơ của bà từ khi xuất hiện đến nay đã hơn hai thế kỷ, luôn tác động trực tiếp vào dòng chảy thơ Việt, hối thúc nảy sinh những thi pháp mới, khuynh hướng mới. Thơ Việt Nam đương đại có đa dạng những khuynh hướng. Bên cạnh những khuynh hướng truyền thống ổn định đã xuất hiện những trào lưu hiện đại, có tự phát và cả du nhập từ phương Tây. Giới trẻ hiện nay ít hứng thú với thơ hơn thế hệ trước. Nhưng tại mỗi địa phương, thành phố vẫn có các câu lạc bộ thơ. Họ cũng thường xuyên tổ chức các buổi ra mắt sách, đọc thơ cho nhau nghe.

 

- Nhà thơ đã giành được nhiều giải thưởng văn học quan trọng ở Việt Nam và trên thế giới. Đã cho xuất bản 16 tuyển tập thơ và một tập phê bình bằng tiếng mẹ đẻ. Điều gì cần thiết để duy trì cảm hứng, có khi nào Ông chỉ quan sát thế giới xung quanh và nghĩ xem sẽ mang những gì vào trong trang giấy không?

 

- MVP: Kinh nghiệm sáng tác cho thấy, không nên đợi cảm hứng mà nên truy tìm nó. Vậy cảm hứng ở đâu? Nó ở trong sự quy hoạch của người viết. Tôi dùng từ "quy hoạch" ngỡ như công việc chuẩn bị để xây dựng một thành phố, hay ít nhất một ngôi nhà. Nhưng thực tế sáng tạo nó gần như vậy. Nếu bà đọc hết những tập thơ của tôi sẽ dễ dàng nhận ra những ý tưởng "quy hoạch" qua các giai đoạn. Tôi thường không bị động với thế giới xung quanh. Những chuyển dịch của thế giới ấy chỉ bổ sung cho những ý tưởng mà tôi đã định sẵn.

 

- Ngoài vai trò là một nhà thơ và một nhà phê bình, Ông còn là một dịch giả. I. A Bunin  cho rằng “Không phải từ ngữ cần được dịch, mà đó là sức mạnh và tinh thần”. Còn Gogol lại tin rằng “một dịch giả phải giống như thủy tinh, trong suốt đến mức không thể nhìn thấy anh ta.” Đối với Ông một bản dịch là như thế nào, có cần phải đi sâu tìm hiểu bản chất của những gì đã được viết ra để có thể đưa ra một bản dịch chính xác hay không?

 

- MVP: Người dịch cần nhận ra "sức mạnh và tinh thần” của nguyên tác như I. A. Bunin đã nói. Người phương Đông chúng tôi thường nói, mỗi bài thơ phải có thần thái, nói khác đi, phải có ánh sáng đặc biệt của văn bản văn học. Người dịch phải nhận ra "thần thái", "ánh sáng" ấy từ tác phẩm, sau mới nghĩ đến việc dịch. Công việc quan trọng tiếp theo là, phải tìm ra ngôn ngữ đặc trưng và phong cách thơ của mỗi tác giả. Nếu để những bài thơ của nhiều tác giả bên cạnh nhau mà bạn đọc vẫn ngỡ của một người viết, đó là thất bại của người dịch.

 

- Bài thơ nào của ông khắc họa giống chân dung Ông nhất?

 

- MVP: Lúc này tôi tạm chọn "Thuốc đắng", lúc khác có thể bài thơ khác. Đây là bài thơ tôi viết cho con gái Ngọc Trâm lúc 3 tuổi, vào năm 1990. Người cha trong bài thơ là tôi, thô ráp và vô cùng yêu thương con. Câu chuyện ấy nói với con nhưng gợi liên tưởng về nhân tình thế thái, chuyện hôm nay và cả mai sau.

 

- Cảm ơn Mai Văn Phấn!

 

(Tạp chí Fokus Vesti, Cộng hòa Serbia, 30/12/2021)

 

 

 

TIỂU SỬ VALENTINA NOVKOVICH

 

Valentina Novkovich là nhà thơ, nhà văn, dịch giả văn học, nhà báo của Cộng hòa Serbia. Chị tốt nghiệp Khoa Ngôn ngữ và Văn học Nga (ngôn ngữ thứ hai là tiếng Anh). Đã công bố thơ và văn xuôi trên nhiều tạp chí ở Serbia, như Književne novine, Trag, Književni pregled, Brankovina, Buktinja, Stremljenja, Savremenik, Istok, Balkanske vertikale; và trên các tạp chí điện tử Ekerman, Hyperboreja, Zvezdani kolod ở Nga, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Ba Lan, Romania, Macedonia, Kazakhstan. Valentina đã xuất bản ba tập thơ, gồm "Безвременно" (tạm địch: Vượt thời gian - Draslar, 2014), "Капель на засуху" (tạm dịch: Giọt nước vì hạn hán - Parthenon, 2018), "Отгадки нежности" (tạm dịch: Lời giải của sự dịu dàng - Liberland, 2021), một tập truyện ngắn "Два часа од реаль ности " (tạm dịch: Hai giờ thực tại - APS, 2020). Tuyển tập thơ của Valentina Novkovich, do nhà thơ và dịch giả Leo Butnara biên soạn và dịch sang tiếng Romania, được Hiệp hội Nhà văn Moldova đề cử cho giải Nobel. Các bài thơ của chị đã được dịch sang tiếng Nga, Anh, Macedonian, Romania, Uzbek, Azerbaijan, Bengali và tiếng Hàn. Chị từng đoạt nhiều giải thưởng thơ và văn xuôi. Valentina Novkovic đã dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ Nga sang tiếng Serbia và phần lớn các nhà thơ Serbia sang tiếng Nga. Chị đồng thời là phóng viên của báo Focus News, được phỏng vấn bởi nhiều nhà sáng tạo từ Nga và Liên Xô cũ. Chị đã nhận được nhiều giải thưởng cho các bản dịch văn học, trong đó có giải thưởng của Hiệp hội Dịch giả Montenegro cho tập văn xuôi được dịch hay nhất năm 2019 "Книга рассказов для молодежи" (tạm dịch: Sách truyện dành cho giới trẻ) của tác giả xuất sắc đến từ Uzbekistan. Ngoài ra, chị còn phụ trách chương trình Thư viện thường ngày "Milutin Boyich", Trò chuyện với một nhà thơ của Đài truyền hình Serbia. Chị là thành viên của Hiệp hội tác giả Serbia, Hiệp hội Văn học Serbia và thành viên của Viện Văn học Thiếu nhi. Hiện chị sống cùng gia đình ở Belgrade (Serbia).

 

 

 

 

 

 

Bản tiếng Serbia:

 

 

 

MAI VAN FAN, vijetnamski pesnik, esejista i prevodilac : Svrha umetnosti je stvaranje posebnog sveta sa estetskim idealom stvaraoca

 

 

FokusVesti: „Dve stvari opravdavaju postojanje čoveka na zemlji: ljubav i kreativnost, pisao je I. A. Brodski, Aristotel je verovao da je cilj svih ljudskih akcija sreća (eudaimonia), koja se sastoji u spoznaji suštine čoveka“. Šta je, po Vašem mišljenju, smisao života?

 

MVF:  I. A. Brodski i Aristotel dali su prilično potpun prikaz smisla ljudskog života. Naravno, svako od nas ima svoju percepciju smisla i takođe bira pravi put za sebe. Rođen sam u hrišćanskoj porodici i od malih nogu vaspitavan sam u duhu milosrđa i predanosti u ljubavi Hristovoj. Stoga je pravac mog duhovnog života stremljenje ka svetlosti Božijoj, daleko od grehova sveta. Kada sam upoznao devojku koju volim i kada je postala moja žena, moja verska osećanja su se promenila. Ona je budista i zbog toga sam duboko proučavao budističku filosofiju.  Buda je, poput Isusa Hrista, učio ljude da budu dobri, da pokazuju duh milosrđa, altruizma i univerzalne ljubavi, ali je ljudima pokazao da nirvana nije čudno mesto koje postoji u svakom trenutku našeg života. Skladno sam spojio duh ove dve religije, koji prodire u svaki trenutak postojanja i uživa u njemu. Ova percepcija je osnova estetskog značenja čitavog mog stvaralačkog procesa.

 

FokusVesti: Da li pamtite prve pročitane knjige, o kojim autorima je reč? U kom stepenu su ti prvi susreti sa pisanom rečju uticali na Vaše stvaralašatvo?

 

MVF: Jedna od prvih knjiga koje sam pročitao i u koju sam se zaljubio bila je „Kako je kalio čelik“, ruskog pisca Nikolaja A. Ostrovskog. Odrastao sam tokom rata, severni deo Vijetnama su danonoćno bombardovali američki avioni. U to vreme, naš težak život zahtevao je knjigu poput “Kako se kalio čelik” i tipičnog junaka koji voli svoje ideale, poput Pavla Korčagina. Ona nije uticala na moj dalji rad, ali ljubav i vera u ideale pisca N. A. Ostrovskog me uvek podstiču. Za mene je knjiga prešla više od pola veka. Ideali koje je obožavao Pavle Korčagin srušeni su i u Rusiji i drugim bivšim socijalističkim zemljama. Mlađe generacije u Vijetnamu  više se ne oduševljavaju ovom knjigom, niti je čitaju.  No, lik Pavla Korčagina mi je postavio mnoga oprečna pitanja o mom životu i pogledu na svet, o idealima i estetskim modelima itd. Moje raspoloženje je pokazalo mnogo nivoa privrženosti liku, što je dovelo do „revolucije“. Stvaraocu su potrebne „revolucije“ da bi postigao nove ciljeve.

 

FokusVesti: Koji ruski pesnici su na Vas ostavili najveći uticaj, zašto?

 

MVF: Ruska poezija je u Vijetnam stigla dosta kasno, verovatno od 1947. godine, kada je pesnik To Huu  preveo pesmu K. Simonova „Čekaj me i ja ću sigurno doći” sa francuske verzije na vijetnamski. Ranije je u Vijetnamu, kineska poezija tokom srednjovekovnog i ranog modernog perioda bila pod uticajima, a francuska poezija od kasnog 19. do početka 20. veka. Od sredine 20. veka moguće je da su Vijetnam i Rusija imali istu ideologiju, a da su u isto vreme mnogi vijetnamski intelektualci studirali u Sovjetskom Savezu, zbog čega je ruska poezija postala rasprostranjena u Vijetnamu. Izučavajući dela pesnika iz „Puškinоve ere“, „Postpuškinove ere“ i savremene ruske poezije, otkrio sam da je ruska poezija veoma bogata i raznovrsna po stilovima. Ali, postoji jedna zajednička stvar: bez obzira šta ruski pesnici pišu u bilo kom poetskom stilu, čitaoci će i dalje lako prepoznati otvorenu, toplu i ljubaznu lepotu ruske duše, koja zrači divnom svetlošću sa dubokim i snažnim karakteristikama ruske kulture.

 

FokusVesti: „Svrha umetnosti je da pripremi čoveka za smrt, da preore i izbrazda njegovu učinivši ga sposobnim za okretanje dobru. (Andrej Tarkovski „Zapečaćeno vreme“), šta je svrha umetnosti, poezije, književnosti uopšte?

 

MVF: Za mene je cilj umetnosti, poezije i književnosti uopšte stvaranje posebnog sveta sa estetskim idealom stvaraoca. Ovaj svet opčinjava, poziva ljude na savršenu lepotu, poštenje, pravdu i bezuslovnu filantropiju.

 

FokusVesti: Koje sposobnosti ili znanja su potrebna da bi neko postao istinski stvaralac?

 

MVF: Pravi tvorac mora biti izabran od Boga. Prema hrišćanstvu, ova osoba treba da bude „pozvana“ od Boga. Samo nečija strast, ljubav prema umetnosti može mu pomoći da postane umetnik amater. Međutim, ljudi sa „pozivom“ treba da umeju da akumuliraju znanje, da imaju bogato iskustvo, da umeju da žive lepo da bi sačuvali svoje emocije, onda mogu da odu daleko i postanu veliki umetnici.

 

FokusVesti: Hauard Filips Lavkraft je verovao da je „nesrećan onaj kome sećanja na detinjstvo nose samo strah i tugu.“ Kakvo je bilo Vaše detinjstvo, koliko je važno ne zaboraviti unutrašnje dete koje tokom života živi u svakom čoveku?

 

MVF: Rođen sam u malom primorskom selu u delti Crvene reke u severnom Vijetnamu. Moj dom je u malom religioznom selu, a crkveno zvono zvoni ujutru i popodne. Odjek zvukova hrišćanskih himni ispunio je moje detinjstvo tada i do danas nailazi na odjek. Odrastao sam tokom rata, gledajući kako američki avioni bombarduju severni deo Vijetnama. Posle trenutaka užasa i straha gledajući duboke kratere od bombi koje uništavaju kuće, puteve, mostove, mrtve i ranjene, prohladna reka i toplina domovine ispunili su moje srce, moju detinju dušu u to vreme. Još se sećam dana kada su moji mali drugari plivali u seoskoj reci koja protiče kroz selo… Sećam se, svaki put kada bismo zaronili na dno reke i izašli na površinu, zlatno sunce kao da je farbalo našu kožu sjajnom bojom. Onda sam otišao odatle… Sve više sam ostavljao svoje nevino i izmazano detinjstvo. I znam da idem u pravcu mudrosti, koja je takođe sinonim za čvrstinu i starenje. Ali,  poezija me je probudila i vratila u divno detinjstvo. Starijem čoveku koji se vraća u prošlost da bi postao dete, nije lako. No, držao  sam se za svaki svoj stih da bih se vratio u detinjstvo. I što više hodam, osećam se mlađim, stvaralačke emocije jure beskrajno… Umetnik vidi perspektivu deteta, videće kako poznati svet oko njega postaje nov, zanimljiv. Pesnik može da piše o cvetu, o životinji u mnogim delima. Jer, svakim radom on izgleda nov, iznenađen je, čak i šokiran, kao da prvi put vidi ovaj cvet ili životinju. A ovaj umetnik ga je otkrio u izvoru emocija toliko svežih, intenzivnih i raznolikih kao i sam život.

 

FokusVesti: Kažu da je jedini mogući put onaj koji vodi u naš duhovni svet, da li ga je lako naći u savremenom svetu, kako, u čemu ga Vi pronalazite?

 

MVF: Stvaranje duhovnog sveta – jedna od važnih tehnika u mojoj poetici. Nije mi bilo teško da stvorim taj svet, jer mi se činilo da postoji u mom umu. Kao što je rečeno u prethodnom pitanju, na mene su uticale dve velike religije: hrišćanstvo i budizam. Postoji još jedna religija koja je duboko ukorenjena u mojoj glavi od detinjstva, a to je animizam. Ove tri religije su tri stuba mog duhovnog sveta. Animizam je prvi, univerzalni pogled na svet čovečanstva, koji pomaže ljudima da komuniciraju jedni sa drugima i da se usklade sa Univerzumom. Ova religija pretpostavlja da su ljudi i stvari različiti u smislu entiteta, ali svako ima dušu. Animizam se pojavio u zoru čovečanstva, ali su ga potom druge religije u mnogim zemljama primorale da nestane. Naročito u Vijetnamu, čisto poljoprivrednoj zemlji, animizam i dalje postoji i u kombinaciji sa lokalnom religijom, odnosno Tao Mau (Obožavanje Boginje Majke), stvara duhovnu kulturu bogatu vijetnamskim koloritom. Objedinio sam ove tri religije da bih stvorio slojeve prostora koji su istovremeno usklađeni i inkluzivni kako bih formirao multisistemski Univerzum. U tom duhu vraćam svoju poeziju duhu „iskonske harmonije“, brišući granice između mene i ne-mene, između mene i sveta, kako bih stvorio trend čiste vijetnamske savremene poezije.

 

FokusVesti: Neki od najpoznatijih pesnika vaše zemlje: Chan Nhan Tong, Nguien Trai, Ho Ksuan Huong, Cao Ba Kuat, Truong Han Sieu, Chu Man Trinh, Phan Hui Chu, Nguien Huien i mnogi drugi. Ngujen Du se smatra velikim vijetnamskim pesnikom, čija se uloga u vijetnamskoj književnosti poredi sa onom Aleksandra Sergejeviča Puškina u ruskoj književnosti. Koga biste izdvojili među brojnim vijetnamskim pesnicima, zašto? Koji su trendovi u savremenoj vijetnamskoj poeziji? Da li postoji interesovanje mladih za poeziju, da li postoje večeri poezije na kojima autori čitaju svoje stihove?

 

MVF: Hvala vam što ste spomenuli Ngujen Dhua, kojeg nazivaju velikim pesnikom Vijetnama, kojeg je UNESCO priznao kao svetsku kulturnu ličnost od 2013. godine. Lično biram Ho Ksuan Huonga za svog omiljenog vijetnamskog pesnika do sada. Njena misao i poetika stvorile su drugačiji i složeni estetski model u njenom vremenu i sada. Poezija Ho Ksuan Huonga odgovara estetskim navikama čitalaca i deluje kao otpor, podstičući ih da uče i nastave da uče. Njena poezija, koja se pojavila pre više od dva veka, uvek je direktno uticala na tok vijetnamske poezije, izazivajući nastanak nove poetike i novih trendova. Savremena vijetnamska poezija ima različite stilove. Pored stabilnih tradicionalnih trendova, postoje moderni trendovi koji imaju tendenciju da budu spontani, pa čak i uvezeni sa Zapada. Mladi su verovatno manje zainteresovani za poeziju nego prethodne generacije. Ali na svakom mestu još uvek postoje pesnički klubovi. Takođe redovno organizuju prezentacije knjiga, u uskom krugu čitaju poeziju jedni drugima.

 

FokusVesti: Dobitnik ste mnogih značajnih književnih nagrada u Vijetnamu i širom sveta. Objavio 16 zbirki poezije i jednu knjigu kritika na svom maternjem jeziku. Šta je potrebno za održavanje inspiracije, da li postoji vreme kada samo posmatrate svet oko sebe i razmišljate o onom što biste kasnije preneli na papir?

 

MVF: Hvala Vam na interesovanju! Iskustvo pisanja mi pokazuje da inspiracija ne treba dolazi, već je treba tražiti. Gde je inspiracija? Da, to je u planiranu stvaraoca. Reč planiranje koristim kao da je reč o pripremnim radovima za izgradnju grada, ili bar vile. Ali, u stvarnosti je skoro isto. Ako pročitate svih 16 mojih zbirki poezije, lako možete realizovati ideju faznog „planiranja“ velikog projekta. Pritisak rada mi daje snažnu inspiraciju da mogu da stvaram kontinuirano. Obično nisam pasivan u odnosu na svet oko sebe. Ovo se takođe pojavilo samo da dopuni mnogobrojne ideje koje sam već planirao.

 

FokusVesti: Osim što ste pesnik i kritičar, i ste i prevodilac. „Ne treba prevoditi reči, već snagu i duh“, verovao je IA Bunin, a Gogolj je verovao da „prevodilac treba da bude kao staklo, tako providan da ga ne možete videti“. Šta je za vas prevod, koliko je potrebno duboko ući u suštinu napisanog da biste mogli da napravite ispravan prevod?

 

MVF: Da, tačno je da prevodilac mora da prepozna „snagu i duh” originala, kako je rekao I. A. Bunin. Mi, stanovnici Istoka, često kažemo da svaka pesma ima svoj duh, ili, drugim rečima, posebna je svetlost književnog teksta. Prevodilac mora da prepozna ovaj „duh” i „svetlost” u pesmi, pa mora da obavi i prevodilački posao. Sledeći važan zadatak je spoznati specifičnost jezika i pesničkog stila svakog autora. Ako stavite jednu pored druge mnoge pesme mnogih autora, a čitaoci i dalje razmišljaju o jednom pesniku, to je neuspeh prevodioca.

 

FokusVesti: U izdanju izdavačke kuće „Četiri“ nedavno je na ruskom jeziku izašla vaša knjiga „Odleteo u zoru“. Možete li nam reći nešto više o sadržaju knjige?

 

MVF: Sadržaj knjige „Odleteo je u zoru“ čini 7 delova, koji nose naslove: Bez svoda, Iznenada vetar duva, Sutradan, Labud je odleteo, Vreme za povlačenje, Radovi, Intervju. Knjiga je zbirka mojih pesama, prevedenih na ruski, objavljenih u 2 knjige: „Dva krila” (Izdavačka kuća „Nonparel”, Moskva, 2016) i „Vreme za povlačenje” (Izdavačka kuća Centar za duhovno oživljavanje Crne zemlje, region, Voronjež, 2020) … Pored toga, knjiga „Odleteo u zoru“ sadrži niz pesama koje sam nedavno napisao o Uzbekistanu i Belorusiji. Pored poetskog dela, knjiga sadrži i niz radova ruskih pesnika i kritičara o mojim pesmama. Na kraju knjige – tri razgovora između mene i pisca Aleksandra Karljukeviča – bivšeg ministra informisanja Belorusije o književno – izdavačkoj situaciji u dve zemlje.

 

FokusVesti: Koja Vaša pesma Vas najbolje opisuje? 

 

MVF: U ovom trenutku za Vaše pitanje privremeno biram pesmu „Gorka medicina“, drugi put može biti neka druga pesma. Ovo je pesma koju sam napisao za svoju ćerku Ngok Čam, koja je 1990 imala 3 godine.  U pesmi figuriram kao otac, grub spolja, ali dubok i mek iznutra. Priča govori detetu, ali otkriva čitaocima razmišljanja o ljudskom životu, prirodi, Univerzumu…

 

Razgovor vodila i sa ruskog prevela: Valentina Novković

 

 

 

Mai Van Fan. Rođen 1955. u Gimšonu (provincija Ninh Bình), u delti Crvene reke, u severnom delu Vijetnama. Od 1974. do 1981. služio je vojsku, pešadiju. Nakon službe, upisao je Koledž stranih jezika u Hanoju na Fakultetu za lingvistiku i rusku kulturu. Godine 1983. nastavio je studije u gradu Minsku (glavnom gradu Beloruske SSR), na Pedagoškom institutu po imenu A.M. Gorkog (danas – Beloruski pedagoški univerzitet po imenu M. Tanka). Trenutno živi i radi u gradu Haifong. U Vijetnamu je objavio šesnaest zbirki poezije i knjigu kritičkih eseja. U inostranstvu je objavljeno dvadeset sedam njegovih pesničkih knjiga. Decembar 2012 kompilacija Firmament Vithout Roof Cover je postao jedna od Amazonovih 100 najprodavanijih knjiga poezije. U junu 2014. već postoje tri kolekcije Mai Van Fana: dve dvojezične (na vijetnamskom i engleskom) Košenje trave u vrtu hrama, Seme noći i dana) i jedna kolekcija na vijetnamskom i francuskom A Ciel Ouvert („Nebesa bez krov”) – ušao u prvih deset stotina najprodavanijih knjiga poezije. Stihovi Mai Van Fana su prevedeni na 40 jezika: engleski, francuski, ruski, beloruski, ukrajinski, španski, nemački, italijanski, švedski, makedonski, albanski, črnogorski, slovački i druge.

 


 

Создать отдельный мир с эстетическим идеалом творца

(Беседовала Валентина Новкович)

 

1. „Две вещи оправдывают существование человека на земле: любовь и творчество, написал И. А. Бродский,  Аристотел полагал что целью всех человеческих поступков является счастье (eudaimonia), которое состоит в осуществлении сущности человека. В чем, на Ваш взгляд, смысл жизни?

 

- Май Ван Фан (МВФ): И. А. Бродский и Аристотел дали довольно полный обзор смысла жизни человека. Конечно, каждый из нас имеет собственное восприятие этого смысла и также выбирает для себя подходящий путь. Я родился в христианской семье и с юных лет воспитывался в духе милосердия и самоотверженности в любви Христовой. Поэтому направление моей духовной жизни - стремление к свету Бога, прочь от грехов мира. Когда я встретил девушку, которую люблю, и теперь стала моей женой, мои религиозные чувства изменились. Моя жена буддистка, поэтому я глубоко изучил буддийскую философию. Будда, как и Иисус Христос, наставлял людей быть хорошими, проявлять дух милосердия, альтруизма и всеобщей любви, но он показал людям, что Нирвана - это не странное место, которое существует прямо в каждую минуту нашей жизни. Я гармонично соединил дух этих двух религий, который проникает в каждый момент существования и наслаждается им. Это восприятие является основой эстетического смысла всего моего творческого процесса.

 

2. Помните ли первые прочитанные книги, о каких авторах идет речь? В какой степени эти первые встречи с письменным словом повлияли на Ваше творчество?

 

- МВФ: Одной из первых книг, который я прочитал и в которую я влюбился, была «Как закалялась сталь!» русского писателя Н.А. Островского. Я вырос во время войны, северную часть Вьетнама днем и ночью бомбардировали американские самолеты. В то время нашей непростой жизни требовалась книга типа «Как закалялась сталь!»  и типичный персонаж, любящий свои идеалы, как Павел Корчагин. Искусство книги не повлияло на мое дальнейшее творчество, но любовь и вера в идеалы писателя Н.А. Островского всегда меня пoбуждaeт. Для меня книга прошла больше полувека. Идеалы, которым поклонялся Павел Корчагин, были сломаны в России и других бывших социалистических странах. Молодое поколение Вьетнама больше не увлекается и не читает эту книгу. Но персонаж Павел Корчагин задал мне множество противоречивых вопросов о моей жизни и мировоззрении, об идеалах и эстетических моделях и т.д. В моем настроении проявилось много уровней привязанности к персонажу, что и привело к «революции». Творцу нужны «революции» для достижения новых целей.

 

3. Какие русские поэты оказали на Вас наибольшее влияние, почему?

 

- МВФ: Русская поэзия пришла во Вьетнам довольно поздно, возможно, с 1947 года, когда стихотворение К. Симонова «Жди меня, и я вернусь» было переведено с французского варианта на вьетнамский язык поэтом То Хыу. Раньше во Вьетнаме китайская поэзия находилась под влиянием на протяжении всего средневекового и раннего нового периода, а французская поэзия - с конца 19-го до начала 20-го века. С середины 20-го века, возможно, Вьетнам и Россия имели одну и ту же идеологию, и в то же время многие вьетнамские интеллектуалы обучались в Советском Союзе, поэтому русская поэзия получила широкое распространение во Вьетнаме. Изучая произведения поэтов «Пушкинской эпохи», «Постпушкинской эпохи» и современной русской поэзии, я обнаружил, что русская поэзия очень богата и разнообразна по направлениям и стилям. Но есть одно общее: что бы ни писали русские поэты в любом поэтическом стиле, читатели все равно легко узнают открытую, теплую и добрую красоту русской души, излучающую прекрасный свет с глубокими и мускулистыми характеристиками русской культуры.

 

4. „Цель искусства заключается в том, чтобы подготовить человека к смерти, вспахать и взрыхлить его душу, сделать ее способной обратиться к добру“. (Андрей Тарковский „Запечатленное время“), как Вы думаете, в чём заключаетса цель искусства, поэзии, литературы вообще?

 

- МВФ: Для меня цель искусства, поэзии и литературы в целом - создать отдельный мир с эстетическим идеалом творца. Этот мир завораживает, манит людей к совершенной красоте, честности, справедливости и безусловной филантропии.

 

5. Какие способности или знания необходимы для того, чтобы кто-то стал настоящим творцом?

 

- МВФ: Настоящий творец должен быть избран Богом. Согласно христианству, этот человек должен быть «призванием» Бога. Только чья-то страсть, любовь к искусству могут помочь ему стать художником-любителем. Однако люди с «призванием» должны уметь накапливать знания, иметь богатый опыт, уметь красиво жить, чтобы сохранить свои эмоции, тогда они смогут пойти далеко и стать великим художником.

 

6. Говард Филлипс Лавкрафт считал что „несчастен тот, кому воспоминания о детстве приносят только страх и грусть.“ Каким было Ваше детство, насколько важно не забыть внутреннего ребенка который живет в каждом человеке в течение нашей жизни?

 

- МВФ: Я родился в небольшой прибрежной деревне в дельте Красной реки на севере Вьетнама. Мой дом находится в небольшой религиозной деревушке, церковный колокол звонит утром и днем. Эхом звучание христианскмх гимнов наполняло мое детство тогда и находит отклик до сих пор. Я вырос во время войны, будучи свидетелем бомбардировок американских самолетов над северной частью Вьетнама. После моментов ужаса и страха при просмотре глубоких воронок от бомб, разрушающих дома, дороги, мосты, погибших и раненых, прохлада реки и тепло Родины наполнило мое сердце, мою детскую душу в то время. Я до сих пор помню дни, когда мои маленькие друзья плавали на деревенской реке, протекающей через деревню. Всегда помню, что каждый раз, когда мы ныряли на дно реки и поднимались на поверхность, золотое солнце словно окрасило нашу кожу блестящей краской. Потом я ушел оттуда ... Я все больше и больше уходил из своего невинного и мазаного детства. И я знаю, что я иду в направлении мудрости, которая также является синонимом твердости и старения возраста. Но стихи разбудили и вернули меня в прекрасное детство. Пожилой мужчина, возвращающийся в прошлое, чтобы стать ребенком, - действительно нелегкое путешествие. Но я цеплялся за каждый свой стих, чтобы вернуться в детство. И чем больше я хожу, тем моложе чувствую, творческие эмоции несутся без конца ... Художник видит перспективу ребенка, он увидит, как знакомый мир вокруг него становится новым, интересным. Поэт может написать о цветке, о животном множеством произведений. Потому что с каждой работой он выглядит по-новому, удивлен, даже шокирован, как будто впервые увидел этот цветок или животное. И этот художник открыл это в источнике эмоций, столь же свежих, ярких и разнообразных, как сама жизнь.

 

7. Говорят, что единственно возможный путь - это тот, который ведет к нашему духовному миру, легко ли найти его в современном мире, как Вы его находите, в чем?

 

- МВФ: Создание духовного мира - одна из важных техник в моей поэтике. Мне было несложно создать этот мир, потому что он как будто существовал в моем сознании. Как было сказано в предыдущем вопросе, на меня повлияли две великие религии: Христианство и Буддизм. Есть еще одна религия, которая глубоко укоренилась в моей голове с детства, это анимизм. Эти три религии - три столпа моего духовного мира. Анимизм - первое, универсальное мировоззрение человечества, помогающее людям общаться друг с другом и гармонировать со Вселенной. Эта религия предполагает, что люди и вещи различны с точки зрения сущностей, но у всех есть душа. Анимизм появился на заре человечества, но затем его заставили исчезнуть другие религии во многих странах. В частности, во Вьетнаме, чисто сельскохозяйственной стране, анимизм все еще существует и в сочетании с местной религией, то есть Дао Мау (Поклонение Богине-Матери), создает духовную культуру, богатую вьетнамским колоритом. Я объединил эти три религии, чтобы создать слои пространства, которые одновременно сложены и инклюзивны, чтобы сформировать мультисистемную вселенную. В этом духе я возвращаю свою поэзию к духу «изначальной гармонии», стирая границы между мной и не-мной, между мной и миром, чтобы создать тенденцию чистой вьетнамской современной поэзии.

 

8. Одни из самых известных поэтов вашей страны: Чан Нхан Тонг, Нгуен Трай, Хо Суан Хыонг, Цао Ба Куат, Чыонг Хан Сьеу, Чу Ман Тринх, Фан Хуй Чу, Нгуен Хуен и многие другие. Нгуен Зу считаетс великим  вьетнамским поэтом, роль которого во вьетнамской литературе сравнивают с ролью Александра Сергеевича Пушкина в русской литературе. Кого бы Вы выделили среди множества вьетнамских поэтов, почему? Каковы тенденции современной вьетнамской поэзии? Есть ли интерес молодежи к поэзии, существуют ли поэтические вечера, на которых авторы читают свои стихи?

 

- МВФ: Спасибо за упоминание Нгуен Зу, которого называют великим поэтом Вьетнама, признанным ЮНЕСКО мировой культурной знаменитостью с 2013 года. Лично я выбираю Хо Суан Хыонг моим любимым вьетнамским поэтом до сих пор. Ее мысль и поэтика создали иную и сложную эстетическую модель в ее время и сейчас. Поэзия Хо Суан Хыонг отвечает эстетическим привычкам читателей и действует как сопротивление, побуждая их учиться и продолжать изучать. Ее поэзия, появившаяся более двух веков назад, всегда напрямую влияла на течение вьетнамской поэзии, вызывая появление новой поэтики и новых тенденций.

Современная вьетнамская поэзия имеет разнообразные направления. Помимо устойчивых традиционных тенденций, есть современные тенденции, которые имеют тенденцию быть спонтанными и даже импортированными с Запада. Молодые люди, вероятно, меньше интересуются поэзией, чем предыдущие поколения. Но в каждом населенном пункте до сих пор есть клубы поэзии. Также они регулярно устраивают презентации книг, читают друг другу стихи в узком кругу.

 

9. Вы выиграли множество значительных литературных наград во Вьетнаме и во многих странах мира. Опубликовали 16  сборников стихов и одну книгу критики на родном  языке. Что нужно для сохранения вдохновения, бывает ли время, когда  просто наблюдаете за окружающим миром и думаете о том, чтобы потом перенести  на бумагу?

 

- MВФ: Спасибо за Вашу заботу! Опыт сочинения показывает мне, что вдохновение не должно приходить, а нужно искать его. Так где же вдохновение? Да, это в планировании творца. Я использую слово «планирование», как если бы это была подготовительная работа для строительства города или, по крайней мере, виллы. Но на самом деле это почти то же самое. Если вы прочтете все 16 моих сборников стихов, вы легко реализуете идею поэтапного «планирования» большого проекта. Это давление работы, которое дает мне сильное вдохновение, чтобы иметь возможность непрерывно творить. Обычно я не пассивен по отношению к окружающему миру. Это тоже появилось только для дополнения уже запланированных мною идей.

 

10. Кроме того что поэт и критик, Вы и переводчик. „Не слова нужно переводить, а силу и дух“, считал И. А. Бунин, а Гоголь что „переводчик должен быть как стекло, такое прозрачное, что его не видно“. Что для вас перевод, насколько глубоко необходимо вникать в суть написанного, чтобы иметь возможность сделать верный перевод?

 

- MВФ: Да, это правда, что переводчик должен признать «силу и дух» оригинала, как сказал И.А. Бунин. Мы, жители Востока, часто говорим, что каждое стихотворение имеет свой собственный дух, или, другими словами, это особый свет литературного текста. Переводчик должен распознать этот «дух» и «свет» в стихотворении, поэтому он должен выполнить переводческую работу. Следующая важная задача - выяснить специфический язык и поэтический стиль каждого автора. Если поставить рядом друг с другом много стихотворений многих авторов, а читатели по-прежнему думают об одном поэте, это провал переводчика.

 

11. Ваша книга "Улетел на рассвете" недавно вышла на русском языке в издательстве "Четыре". Не могли бы Вы рассказать нам немного подробнее о содержании книги?

 

- МВФ: Содержание книги «Улетел на рассвете» состоит из 7 частей, которые озаглавлены: Небосвод без, Вдруг ветер дует, Следующий день, Лебедь улетел, Время утиля, Сочинения, Интервью. Книга представляет собой сборник моих стихотворений, переведенных на русский язык, изданных в 2-х книгах: «Два крыла» (Издательство «Нонпарелъ», Москва, 2016) и «Время утиля» (Издательство Центр духовного возрождения Черноземного края, Воронеж, 2020). Кроме того, книга «Улетел на рассвете» содержит ряд недавно написанных мной стихов об Узбекистане и Беларуси. Помимо поэтической части, в книге также печатается ряд сочинений русских поэтов и критиков о моих стихах. В конце книги - три разговора между мной и писателем Александром Карлюкевичем - бывшим Министром информации Беларуси о литературно-издательской ситуации в двух странах.

 

12. Какой из Ваших стихов лучше всего описывает Вас?

 

- МВФ: В данный момент я временно выбираю стихотворение «Горькое лекарство» для вашего вопроса, в другой раз это может быть другое стихотворение. Это стихотворение, которое я написал для своей дочери Нгок Чам, которой в 1990 году было 3 года. Я фигурирую в стихотворении как отец, грубоватый снаружи, но глубокий и мягкий внутри. История разговаривает с ребёнком, но открывает читателям мысли о жизни человека, природе, Вселенной ...

 

- Спасибо, глубокоуважаемый господин Май Ван Фан!

 

 

 

ВАЛЕНТИНА НОВКОВИЧ

 

Валентина Новкович, окончила Филологический факультет: русской язык и литература  (второй язык - английский). Поэт, прозаик, литературный переводчик, журналист. Она опубликовала стихи и прозу во многих журналах в Сербии:  Književne novine, Trag, Književni pregled, Brankovina, Buktinja, Stremljenja, Savremenik, Istok, Balkanske vertikale, в электронных журналах Ekerman, Hyperboreja, Zvezdani kolodvor, а также во многих литературных журналах в России, Узбекистане, Киргизии, Польше, Румынии, Македонии, Казахстане. Одна из самых важных антологий - это антология, составленная и переведенная на румынский язык Лео Бутнарой, поэтом, прозаиком, публицистом, журналистом и переводчиком, номинированным Ассоциацией писателей Молдовы на получение Нобелевской премии. В упомянутой антологии, помимо Марины Цветаевой, Маяковского, Рильке и других всемирно известных поэтов, представлены два сербских поэта: Зоран Пешич Сигма и Валентина Новкович. Ее стихи переведены на русский, английский, македонский, румынский, узбекский, азербайджанский, корейский и бенгальский языки. Лауреат множества премий в области поэзии и прозы. Она опубликовала три книги стихов Безвременно (Драслар, 2014), Капель на засуху  (Парфенон, 2018) и Отгадки нежности (Либерланд, 2021), а также книгу рассказов Два часа од реаль ности (АПС, 2020). Редактор издательства Liberland, где редактирует работы художников из Сербии и ее окрестностей, а также переводит произведения авторов из русскоязычных регионов. Журналистка портала Focus News, собеседниками которого были многие создатели из России и бывшего Советского Союза. Она получила большое количество наград за художественные переводы, а как один из переводчиков получила награду Ассоциации переводчиков Черногории за лучшую переведенную книгу прозы в 2019 году выдающимся автором из Узбекистана («Книга рассказов для молодежи»). Руководитель регулярной программы библиотеки «Милутин Бойич», «Разговор с поэтом». Член Ассоциации писателей Сербии, Сербской литературной ассоциации и член Института детской литературы. Живет в Белграде (Сербия).

 

 

Перевод с вьетнамского на русский : Динь Тхи Нгок Хиеу

 

 

 

Kinh nghiệm du lịch Serbia – đất nước nằm ở phía Nam của Châu Âu

 

 

 

BÀI KHÁC

image advertisement
image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị