image advertisement
image advertisement





























 

Silence (41) - Mai Văn Phấn. Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya. Traduction française Dominique de Miscault

Explication par Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

Traduction française Dominique de Miscault






Tác phẩm của Dominique de Miscault






Silence



41


Au crayon sur du papier

lignes ténues

en bas des feuilles

en haut des fleurs.

 

 

 

Explication


Voici un poème aussi simple qu'une goutte de rosée sur une feuille. Le poète détendu griffonne au crayon sur un morceau de papier : en bas des feuilles et en haut des fleurs. Le poème est apparemment aussi simple qu'un croquis rapide. Les grands poètes font des croquis si simples et suggestifs qu’ils peuvent arracher des larmes. Des traits fins vers le haut et quelques traits vers le bas créent tout un monde en soit avec une fleur et des feuilles. Ce monde de la fleur et des feuilles nous absorbe. La différence entre la fleur et la plante a pourtant créé l'univers. Alors que la fleur semble imiter le Soleil, les feuilles utilisent la lumière du soleil. De même que les rayons du soleil se propagent dans toutes les directions, la lumière et le parfum de la fleur sont disséminés à tout vent. La fleur attire les papillons et les abeilles aident à la pollinisation. Du miel à son tour sera fabriqué à partir de la fleur. Les feuilles sont par ailleurs les agents de la photosynthèse : la lumière du soleil nourrit la plante. Quand les feuilles sont baignées de soleil, elles absorbent la chaleur et se repaissent de la bonté du Soleil. Lorsque nous nous réchauffons sous la Lumière asiatique ou à la lumière des enseignements de Bouddha, nous pourrions aussi bien être transformés en fleur qui ressemblerait au Bouddha ou au Soleil de la sagesse. La fleur n'est cependant ni Soleil ni Bouddha. Elle n’est qu'un Bodhisattva attendant la Bouddhéité. Mais il ne s'agit là que d'un exemple de métapoésie sur la façon dont la fleur peut être imaginée. Le poète a pris un crayon et a tracé des lignes sur un papier, en haut, puis en bas. Un univers est né. Le papier vierge pourrait être comparé à la tabula rasa de l'esprit. Ici, un archétype a été esquissé. Peut-être que plus tard, l'esquisse se transformera en dessin. Dieu, s'il existe, doit avoir dessiné l'archétype de l'existence dans le vide cosmique. Le dessin évolue à partir du croquis ou de l'archétype qui pourrait être considéré comme notre monde phénoménal. On se demande si le monde phénoménal est représenté par la fleur et le noumène[1] par les feuilles. Le haut comme le bas sont relatifs. Donc la fleur n'est pas plus significative que les feuilles, ni les feuilles ne sont plus importantes que la fleur. Les deux sont nés des lignes ténues du crayon. En d'autres termes, les deux ont été fabriqué avec le même objet. Leur différence n’appartient qu’à l’apparence. L’apparence aide à comprendre que les choses dépendent les unes des autres. Ainsi, le poème indique la dépendance à l'origine. La fleur aide à la pollinisation d'où surgit une nouvelle plante. Les feuilles sont la nourriture de la plante d'où naît une fleur. Le mystère de la vie et de l'existence a été rarement expliqué plus simplement.



_________________
[1] 
Le mot « noumène » est transcrit du grec, et sa signification littérale est empruntée à la philosophie platonicienne ; noumène (noumênon) est employé par Platon pour désigner les idées en tant qu'elles sont l'objet de l'intelligence pure (nous).

 



 



Silence (41) by Mai Văn Phấn

Explicated by Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
Translated into French by Dominique de Miscault

Translated into Vietnamese by Takya Đỗ






Tác phẩm của Nhà thơ - Họa sỹ Dominique de Miscault chọn cho bài thứ 41






 Silence

 


41


I
 sketch on paper

Thin pencil lines

Downward strokes make leaves

Upward ones are flowers.


(
Translated from Vietnamese by Nhat-Lang Le & Susan Blanshard)

 

 



Explication


Here is a poem as simple as a dew drop on a leaf. The poet sketches on a paper with the aid of a pencil. The downward strokes make leaves and upward strokes make flowers. It is a simple activity casually done. The poem under study is apparently as simple as a sketch with words of  an activity. But great poets often cull the sketches of such simple activities from the phenomenal world and suggest their significance as too deep for tears even. Thin pencil lines with a few strokes upward and a few strokes downward create a world complete in itself forged with a flower and leaves. The world of the flower and leaves engrosses us. The difference between the flower and the plant has made the universe. While the flower seems to imitate the Sun the leaves use sunlight. Just as sun rays are spead in all directions so is the light and fragrance of the flower disseminated in all directions. The flower attracts butterflies and bees who help in pollination. They in turn derive honey from the flower. The leaves on the other hand  are agents of photosynthesis. They make food for the plant with sunlight. So when the leaves bask in the Sun they take the warmth of the Sun in themselves and bathe in the goodness of the Sun. When we bask in the Light of Asia or in the light of the teachigs of Buddha we might be transformed into a flower that resembles the Buddha or the Sun of wisdom. The flower is however not the Sun or Buddha. It is but a Bodhisattva looking forward to Buddhahood. But this is an instance of metapoetry dwelling on how the flower of poetry is forged. The poet picked up a pencil and drew pencil lines in a paper upward and then down ward. And an emergent universe was born. The blank paper might be likened to the tabula rasa of mind. And there an archetype was drawn. It was the sketch. May be later the poet would transform the sketch into a drawing. God if any must have drawn the archetype of the existrnce in the blank of the cosmic mind. The drawing evolved from the sketch or the archetype could be deemed as the phenomenal world. One wonders whether the phenomenal world is the flower and the leaves stand for the noumenon. But the directions up and down are relative. So neither the flower is more significant than the leaves nor the leaves are more significant than the flower. And both were born from the thin lines of the pencil. In other words both of them were made of the same stuff. Their difference belongs to the surface only. The difference on the surface however helps the different things to depend on one another. Thus the poem hints at the truth of dependent  origination. The flower helps in the pollination whence a fresh plant is born. The leaves make food for the plant whence a flower is born. The mystery of life and existence has been seldom decoded in a simpler way!




 


Tĩnh lặng (41) 
của Mai Văn Phấn

Ramesh Chandra Mukhopadhyaya bình chú

Dominique de Miscault dịch sang tiếng Pháp

 Takya Đỗ dịch sang tiếng Việt

 

 

41


Phác lên giấy

Từng nét chì mảnh

Nét rủ xuống làm lá

Đưa lên là hoa.





Bình chú:


Đây là một bài thơ mộc mạc như giọt sương rơi trên lá. Với một cây bút chì, nhà thơ phác họa lên tờ giấy. Những nét rủ xuống làm lá và những nét đưa lên làm hoa. Đây là một hành động đơn giản được thực hiện một cách ngẫu nhiên. Bài thơ mà ta đang nghiên cứu hiển nhiên là đơn sơ như một bức phác họa bằng lời về một hành động. Nhưng những nhà thơ lớn thường lựa chọn các phác họa hành động đơn giản như vậy từ thế giới hiện tượng và ám chỉ ý nghĩa của chúng sâu sắc đến độ khiến ta trào nước mắt.

 

Những đường chì thanh mảnh phác ra vài nét lên xuống tạo ra một thế giới đủ đầy được tạo thành từ bông hoa và những chiếc lá. Cái thế giới của hoa lá đó choán trọn tâm trí ta. Sự khác biệt giữa hoa và cây đã tạo nên vũ trụ này. Trong khi bông hoa dường như mô phỏng mặt trời thì những chiếc lá sử dụng ánh mặt trời. Ánh sáng và mùi hương của bông hoa đó cũng lan tỏa khắp hướng chẳng khác những tia nắng mặt trời. Bông hoa ấy thu hút ong bướm, ong bướm giúp hoa thụ phấn. Về phần mình chúng hút mật từ bông hoa đó. Trái lại, những chiếc lá là tác nhân gây ra sự quang hợp. Chúng sản ra thức ăn cho cây khi có ánh mặt trời. Nên khi những chiếc lá tắm mình trong ánh mặt trời, chúng thu vào mình hơi ấm của mặt trời và tắm mình trong tinh túy của Mặt trời. Khi chúng ta tắm mình trong Ánh sáng Á châu[1] hay trong ánh sáng của những lời Phật dạy, chúng ta có thể được biến thành một bông hoa tượng trưng cho Đức Phật hay Mặt trời trí tuệ[2]. Bông hoa đó tuy thế không phải là Mặt trời hay Đức Phật. Nó chỉ là một vị Bồ Tát đang mong chờ Giác ngộ [Phật quả]. Nhưng đây là một ví dụ thơ viết về thơ [metapoetry] nhấn vào cách một bông hoa thơ được hình thành ra sao.

 

Nhà thơ cầm cây bút chì lên và vẽ những nét chì trên giấy, nét lên rồi nét xuống. Và một vũ trụ hiện ra rõ nét. Tờ giấy trắng có thể ví với sự tinh khôi [tabula rasa] của tâm trí. Và kia một nhân vật đã được vẽ lên đó. Đó là một bức phác thảo. Có thể sau này nhà thơ sẽ biến bức phác thảo đó thành một bức tranh. Nếu có Thượng đế thì hẳn Ngài đã vẽ cái nhân vật của hiện tồn đó trong sự tinh khôi của tâm trí vũ trụ.  


Bức tranh phát triển từ bức phác họa hay nhân vật có thể được coi là thế giới hiện tượng. Người ta băn khoăn không biết liệu thế giới hiện tượng có phải là bông hoa và những chiếc lá tượng trưng cho vật tự thể[3]. Nhưng những hướng lên và xuống có liên quan với nhau. Thế nên hoa cũng chẳng quan trọng hơn lá mà lá cũng chẳng quan trọng hơn hoa. Và cả hai đều sinh ra từ những nét chì mảnh. Nói cách khác, cả hai đều được tạo ra bằng cùng một vật. Sự khác biệt giữa chúng chỉ liên quan đến bề mặt mà thôi. Thế nhưng sự khác biệt trên bề mặt đó lại khiến những vật khác nhau phụ thuộc vào nhau. Nhà thơ bóng gió đề cập đến chân lý Duyên khởi như thế đó. Bông hoa giúp cho quá trình thụ phấn từ đó sinh ra một cây mới. Những chiếc lá sản ra thức ăn cho cây từ đó nảy nở ra một bông hoa. Sự bí ẩn của cuộc sống và hiện tồn hiếm khi được giải mã bằng một cách đơn giản hơn!


______________
[1]
 Nguyên văn “The Light of Asia”: tên cuốn sách của Edwin Arnold (1832-1904), nhà thơ, nhà báo người Anh. Cuốn sách viết về cuộc đời của hoàng tử Gautama Shiddhartha (Tất Đạt Đa Cồ Đàm) sau này giác ngộ trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. (ND)

 

[2] Nguyên văn “The Sun of Wisdom”: tên cuốn sách của tác giả Khenpo Tsultrim Gyamtso, một yogi và học giả Phật giáo Tây Tạng viết về các giáo lý Trung Quán luận căn bản của ngài Long Thọ. (ND)

 

[3] Nguyên văn “noumenon”: trong siêu hình học, noumenon là một vật thể hoặc một sự vật được mặc định là có và tồn tại mà ta không cảm thấy hoặc nhận thấy được (nôm na là một vật hay sự vật được mặc định là có song chỉ có thể suy tưởng được); thuật ngữ này thường được dùng với nghĩa đối nghịch với ‘phenomenon’ (‘hiện tượng’) là bất kì thứ gì có thể cảm thấy hoặc nhận thấy được. Có người dịch ‘noumenon là ‘vật tự thân’. (ND)







 Ts. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 


 

Dr. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Address: 6/ 1 Amrita Lal Nath lane P.0. Belur Math Dist Howrah West Bengal India Pin code711202. Date of Birth 11 02 1947. Education  M.A [ triple]  M Phil   Ph D  Sutrapitaka tirtha  plus degree in homeopathy. He remains a retired teacher of B.B. College, Asansol, India. He has published books in different academic fields including religion, sociology, literature, economics, politics and so on. Most of his books have been written in vernacular i.e. Bengali. Was awarded gold medal by the University of Calcutta for studies in modern Bengali drama.

 




TS. Ramesh Chandra Mukhopadhyaya

 

Địa chỉ: 6/ 1 đường Amrita Lal Nath hòm thư Belur Math Dist Howrah Tây Bengal Ấn Độ mã số 711202. Ngày sinh: 11 02 1947. Thạc sĩ văn chương, thạc sĩ triết học, tiến sĩ triết học  [bộ ba] cùng với Bằng y học về phép chữa vi lượng đồng cân. Ông còn là một giảng viên đã nghỉ hưu của Trường đại học B.B, Asansol, Ấn Độ. Ông đã có những cuốn sách được xuất bản về nhiều lĩnh vực học thuật bao gồm tôn giáo, xã hội học, văn học, kinh tế, chính trị v.v. Hầu hết sách của ông đã được viết bằng tiếng bản địa là tiếng Bengal. Ông đã được tặng thưởng huy chương vàng của Trường đại học Calcutta về các nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Bengal hiện đại.






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault






Poétesse Artiste Dominique de Miscault

 

Artiste Plasticienne. Actualités. De plages en pages qui se tournent. C’était hier, de 1967 à 1980, mais aussi avant hier. puis de 1981 à 1992. Et encore de 1992 à 2012 bien au delà des frontières. Aujourd’hui, la plage est blanche sous le bleu du soleil. Ecrire en images, cacher les mots porteurs de souffrance ; on ne raconte pas les pas d’une vie qui commence en 1947. C’est en 1969 que j’ai été invitée à exposer pour la première fois. Depuis j’ai eu l’occasion de « vagabonder » seule ou en groupe en France et dans le monde sûrement près de 300 fois. Les matériaux légers sont mes supports, ceux du voyage et de l’oubli.

www.dominiquedemiscault.fr
www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com






Nhà thơ - Nghệ sỹ Dominique de Miscault

 

Nghệ sĩ nghệ thuật thị giác đương đại. Từ bãi biển đến trang giấy. Là ngày hôm qua, từ 1967 đến 1980, và trước đó, rồi từ 1981 đến 1992. Và nữa từ 1992 đến 2012 trên tất cả các biên giới. Ngày hôm nay là bãi biển trắng dưới bầu trời xanh. Viết bằng hình ảnh, giấu từ ngữ mang nỗi đau, người ta không kể lại những bước đi trong cuộc đời tính từ năm 1947. Vào năm 1969, lần đầu tiên tôi được mời triển lãm tác phẩm. Kể từ đó, tôi có cơ hội một mình "lang bạt" hoặc theo nhóm ở nước Pháp và khắp nơi trên thế giới, chắc chắn gần 300 lần. Những chất liệu nhẹ là nguồn hỗ trợ tôi, những chất liệu của hành trình và quên lãng.

www.dominiquedemiscault.fr

www.dominiquedemiscault.com

www.aleksander-lobanov.com




 

 Dịch giả Takya Đỗ



Sách d
ịch của Takya Đỗ đã xuất bản:

Vinabook.com
Nhà sách Khai Tâm

 


Tĩnh lặng - Silence (1)
Tĩnh lặng - Silence (2)
Tĩnh lặng - Silence (3)

Tĩnh lặng - Silence (4)
Tĩnh lặng - Silence (5)
Tĩnh lặng - Silence (6)
Tĩnh lặng - Silence (7)

Tĩnh lặng - Silence (8)
Tĩnh lặng - Silence (9)
Tĩnh lặng - Silence (10)
Tĩnh lặng - Silence (11)
Tĩnh lặng - Silence (12)
Tĩnh lặng - Silence (13)
Tĩnh lặng - Silence (14)
Tĩnh lặng - Silence (15)
Tĩnh lặng - Silence (16)
Tĩnh lặng - Silence (17)
Tĩnh lặng - Silence (18)
Tĩnh lặng - Silence (19)
Tĩnh lặng - Silence (20)
Tĩnh lặng - Silence (21)
Tĩnh lặng - Silence (22)
Tĩnh lặng - Silence (23)
Tĩnh lặng - Silence (24)
Tĩnh lặng - Silence (25)
Tĩnh lặng - Silence (26)
Tĩnh lặng - Silence (27)
Tĩnh lặng - Silence (28)
Tĩnh lặng - Silence (29)

Tĩnh lặng - Silence (30)
Tĩnh lặng - Silence (31)
Tĩnh lặng - Silence (32)
Tĩnh lặng - Silence (33)
Tĩnh lặng - Silence (34)
Tĩnh lặng - Silence (35)
Tĩnh lặng - Silence (36)
Tĩnh lặng - Silence (37)
Tĩnh lặng - Silence (38)
Tĩnh lặng - Silence (39)
Tĩnh lặng - Silence (40)









Tác phẩm của Nhà thơ - Họa sỹ Dominique de Miscault










BÀI KHÁC
1 2 3 
image advertisement
image advertisement

image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị