-
11/09/2015
Sinh ra từ niềm hạnh ngộ với thi ca (Phạm Thị Thùy Linh PV) - Nguyễn Thanh Tâm
Sau khi Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành cuốn sách chuyên luận “Mai Văn Phấn và hành trình thơ vào cõi khác” của 2 tác giả Ngô Hương Giang và Nguyễn Thanh Tâm, nhà văn Phạm Thị Thùy Linh đã thực hiện phỏng vấn tác giả Nguyễn Thanh Tâm. Chúng tôi trân trọng gửi đến Quý Bạn đọc nội dung cuộc trò chuyện thú vị này.
-
-
-
24/03/2015
Buổi ra mắt sách "Mai Văn Phấn và Hành trình thơ vào cõi khác" (phóng sự) - Truyền hình Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN)
14g30 ngày 21 tháng 03 năm 2015, tại Villa cà phê thứ 7 (số 3A, Ngô Quyền, Hà Nội), hai tác giả Ngô Hương Giang và Nguyễn Thanh Tâm đã tổ chức buổi ra mắt sách "Mai Văn Phấn và hành trình thơ vào cõi khác" (Nxb. Hội Nhà văn, 2015). Các phóng viên Truyền hình Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), VTV, HNVT... cùng các báo đã đến dự, đưa tin. Kênh truyền hình TTXVN đã phát phóng sự này lúc 19g40 ngày 23/3/2015. Trân trọng cảm ơn hai tác giả Ngô Hương Giang và Nguyễn Thanh Tâm! Trân trọng cảm ơn các nhà thơ, nhà lý luận phê bình văn học, các bạn yêu thơ đã đến dự! MVP!
-
-
17/03/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - XVIII) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
“Phê bình, với tôi là một cuộc hành trình tìm kiếm chính mình thông qua người khác. Chỉ khi, tôi bắt gặp người khác, những khác biệt mang giá trị, khi đó tôi mới có thể nhận ra mình trong thế giới mà tôi bị quăng vào. Tác phẩm văn học là một manh mối, một tình huống, một hiện tượng để những phác đồ người, những phác thảo giá trị có cơ may được hiện hữu. Cứ như thế, lịch sử, văn hóa được trầm tích” (NTT)
-
-
17/03/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - XVI) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
Thơ đương đại đánh mất hai chức năng cơ bản. Một là “chức năng thi ca” (R. Jakobson) trong giao tiếp thẩm mỹ và hai là chức năng “quà tặng” trong luật tục “biếu tặng”. Về bản chất, sự suy giảm “chức năng thi ca” chính là sự giảm sút của chất lượng. Sự biến tướng của “quà tặng” chính là sự tha hoá trên phương diện đạo đức và văn hoá.
-
14/03/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - XV) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
Văn học đương đại là một thực thể chưa hoàn thành. Điều đó lý giải cho sự dang dở của bất kỳ mô tả nào. Mặt khác, khi nhìn về một đối tượng như thơ Việt Nam sau 1975, tính đa dạng, phong phú của đối tượng, sự nở rộ của sáng tác đã khiến cho cái nhìn mang tính chủ quan xuất phát từ khả năng bao quát của tác giả
-
13/03/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - XIV) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
Cái đau khổ của Phấn như vô hình đã chỉ ra bản chất đau khổ chung của số đông người qua thơ anh. Và như thế, con người từ thế hệ này qua thế hệ khác cứ lớn dần lên trong cái bầu trời nhỏ bé của hy vọng và lý tưởng, mà không nhận ra rằng, cái tự do mà họ đang hưởng, cái thiện mà họ nghĩ mình đang có chỉ là một sự sắp đặt, cho tặng.
-
-
11/03/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - XIII) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
Nhà phê bình văn học Ngô Hương Giang: “Văn bản văn học không phải là nơi mà nhà phê bình có thể tìm thấy sự gợi mở, dẫn nhập vào thế giới lý tưởng của tác giả, ngược lại, nó gợi mở và dẫn nhập anh ta trở về với chính xúc cảm, kinh nghiệm thẩm mỹ, kinh nghiệm sống trải trong mình, dọn chỗ cho một sự suy niệm, phản tư tự thân. Vì vậy, văn bản phê bình văn học là văn bản thuần ý niệm của nhà phê bình, nó được xem như sáng tạo hoàn toàn mới, một thế giới mới được họ dựng lên trên sự gợi mở, dẫn nhập từ văn bản gốc của nhà văn. Do đó, bất cứ sự đọc nào cũng là sự sáng tạo, dù cho sự đọc đó bắt đầu bằng một ý thức "cợt nhả", "trêu đùa" mang tính giải trí, thì cũng xuất phát từ ý niệm sống trải mà người đọc hồi tưởng thông qua quá trình đọc”
-
09/03/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - XII) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
Vừa sinh ra ở đó kết tinh những ý niệm của Mai Văn Phấn về thế giới, sự sống và thi ca. Tập thơ này biểu hiện khá rõ quan niệm thơ như là những tưởng tượng, mơ mộng, tạo sinh văn bản thơ giàu nhịp điệu, thi tính với ngôn từ gợi cảm. Dự cảm trở về, ý niệm phục sinh thế giới, thanh tẩy, huỷ tạo chính là nguồn cảm xúc chính duy trì tính chỉnh thể của Vừa sinh ra ở đó.
-
05/03/2015
Mới không quan trọng bằng việc có đóng góp được gì không? (Cao Hải Giang PV) - Ngô Hương Giang
Mai Văn Phấn là một nhà thơ được chú ý những năm gần đây với hành trình miệt mài với thơ và liên tục có những đổi mới, cách tân và đặc biệt là có thơ xuất bản, in bằng nhiều thứ tiếng trên thế giới. Cũng là một hiện tượng phản chiếu những chuyển động của văn học trong nước. Tuy nhiên, gần đây khi chuyên luận “Mai Văn Phấn và hành trình thơ vào cõi khác” của hai nhà phê bình văn học Ngô Hương Giang và Nguyễn Thanh Tâm ra đời thì sự chú ý không chỉ dành cho bản thân nhà thơ mà còn dành cho các nhà phê bình.
-
-
-
-
24/02/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - VIII) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
“Phê bình, với tôi là một cuộc hành trình tìm kiếm chính mình thông qua người khác. Chỉ khi, tôi bắt gặp người khác, những khác biệt mang giá trị, khi đó tôi mới có thể nhận ra mình trong thế giới mà tôi bị quăng vào. Tác phẩm văn học là một manh mối, một tình huống, một hiện tượng để những phác đồ người, những phác thảo giá trị có cơ may được hiện hữu. Cứ như thế, lịch sử, văn hóa được trầm tích” (NTT)
-
24/02/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - VII) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
NTT: "Một sứ mệnh vô hình, không ràng buộc, nhưng luôn luôn đòi hỏi (sự sáng tạo, giá trị mới) chỉ có thể duy trì bằng sự tự tri, tự nhiệm của thi sĩ. Xem xét thơ Mai Văn Phấn trong dòng chảy thơ Việt Nam hiện đại (sau 1975) cũng là một dịp để nhìn lại thơ Việt (dù còn dang dở, bất toàn), để thấy được những bất ổn, khủng hoảng và những hình dung về tương lai."
-
22/02/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - VI) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
NTT: "Phê bình là một siêu ngôn ngữ, nhưng nó là thứ siêu ngôn ngữ thuộc về và làm hiện diện trước hết chủ thể phê bình. Điều này trả lời cho việc tại sao có người đọc được, có người không đọc được thơ hiện nay. Không đọc được nghĩa là không giao tiếp, không chơi được trò chơi ấy. Bởi lẽ, người chơi không nắm được luật chơi, không có thứ ngôn ngữ cần thiết để giao tiếp trong vương quốc thi ca."
-
20/02/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - V) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
NTT: "Toàn bộ những luận giải về thơ Mai Văn Phấn ở đây là “kinh nghiệm thẩm mỹ” (H.R. Jauss) của sự đọc. Như đã nói, sẽ có chỗ “bản ngã gặp gỡ tha nhân” (G. Marcel), khai mở một thế giới đóng kín. Nhưng, niềm hy vọng ấy không thường trực, bởi lẽ, cái tôi bản thể của thơ đương đại, tự nó có xu hướng đóng kín..."
-
14/02/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận – IV) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
NTT: "... diễn giải thi ca chẳng qua là cách chúng ta trình hiện một kinh nghiệm của bản thân trong tình huống ngôn ngữ mà chủ thể vừa bắt gặp. Ngôn ngữ thi ca là một bối cảnh, một xúc tác, một ngòi nổ để dẫn đến một thế giới của “ý hướng tính” ẩn giấu kinh nghiệm tinh thần, thẩm mỹ của chủ thể đọc. Điều này dường như đã hàm chứa trong nó thông điệp về việc luận giải, phê bình thơ là sự tìm kiếm tự ngã trong những viễn du và gặp gỡ với tha nhân".
-
13/02/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - III) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
“Phê bình, với tôi là một cuộc hành trình tìm kiếm chính mình thông qua người khác. Chỉ khi, tôi bắt gặp người khác, những khác biệt mang giá trị, khi đó tôi mới có thể nhận ra mình trong thế giới mà tôi bị quăng vào. Tác phẩm văn học là một manh mối, một tình huống, một hiện tượng để những phác đồ người, những phác thảo giá trị có cơ may được hiện hữu. Cứ như thế, lịch sử, văn hóa được trầm tích” (NTT)
-
-
27/01/2015
MVP và hành trình thơ... (chuyên luận - I) - Ngô Hương Giang & Nguyễn Thanh Tâm
Khuynh hướng nghiên cứu nhân học vi mô trong văn hoá - văn học Việt Nam đã trở thành phương pháp tiếp cận hữu ích và đặc biệt quan trọng. Chỉ khi các tác gia văn hoá - văn học được người nghiên cứu mổ xẻ một cách chi tiết theo chiều sâu tư tưởng kết hợp với chiều rộng của tư liệu, thì khi ấy, chúng ta mới thực sự có một nền nhân học bền vững.
|