image advertisement
image advertisement





























 

Danh mục sách về sự nghiệp, cuộc đời Hồ Xuân Hương - Mai Ngọc Phát sưu tầm

DANH MỤC SÁCH VỀ SỰ NGHIỆP, CUỘC ĐỜI HỒ XUÂN HƯƠNG

(Mai Ngọc Phát sưu tầm)

 


I. Danh mục sách tiếng Việt:


1. Hoa Bằng. Hồ Xuân Hương nhà thơ cách mạng. Nhà xuất bản (Nxb) Bốn Phương, 1950;

2. Thái Bạch. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Khai Trí, Sài Gòn, 1967;

3. Nhan Bảo. Phát hiện mới về Hồ Xuân Hương. Nxb Khoa học Xã hội, 2000;

4. Nguyễn Ngọc Bích. Hồ Xuân Hương tác phẩm. Nxb Tổ hợp Xuất bản Miền Đông Hoa Kỳ, 2000;

5. Nguyễn Ngọc Bích. Hồ Xuân Hương - Lưu hương ký. Nxb Tổ hợp Xuất bản Miền Đông Hoa Kỳ, 2011;

6. Hoàng Ngọc Bích. Hồ Xuân Hương - Con người, tư tưởng, tác phẩm. Nxb Văn hóa Thông tin, 2003;

7. Vũ Bình. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Sống Mới, Sài Gòn, 1958;

8. Bùi Hạnh Cẩn. Hồ Xuân Hương - Thơ chữ Hán - Nôm & Giai thoại. Nxb Văn hóa Thông tin, 1995, 1999;

9. Nguyễn Sĩ Cẩn. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Nghệ An, 2001;

10. Nguyễn Sĩ Căn. Thơ Hồ Xuân Hương - Một văn bản thơ Nôm mới tìm thấy. Nxb Nghệ An, 2001;

11. Phạm Trọng Chánh (Nhất Uyên). Hồ Xuân Hương nàng là ai. Nxb Bông Sen, Pari, 2000;

12. Ngô Viết Dinh. Đến với thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Thanh Niên, 1997;

13. Xuân Diệu. Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm. Nxb Phổ thông, 1961; Nxb Văn hóa, 1965; Nxb Văn hoá Thông tin, 2000;

14. Nguyễn Duy Diễn. Luận đề về Hồ Xuân Hương. Nxb Thăng Long, Sài Gòn, 1953, 1956;

15. Dzuy Dzao. Sự thật và đời Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, 2000;

16. Nguyễn Văn Hanh. Hồ Xuân Hương tác phẩm, thân thế và tài văn. Nxb Aspar Saigon, 1936; Nxb Khai Trí, Sài Gòn, 1970;

17. Hoàng Xuân Hãn. Hồ Xuân Hương thiên tình sử. Nxb Văn học, 1995, 1999.  2002;

18. Kiều Thu Hoạch. Thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, 2008;

19. Trần Ngọc Hưởng. Hồ Xuân Hương - Tác phẩm dùng trong nhà trường. Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh;

20. Hoàng Khôi. Ẩn ức Hồ Xuân Hương. Nxb Văn hóa Dân tộc, 2018;

21. Phạm Thứ Lang. Thơ Hồ Xuân Hương. 1970;

22. Mã Giang Lân, Hà Vinh. Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm. Nxb Văn hóa Thông tin, 2000;

23. Tiêu Liêu. Thi ca Hồ Xuân Hương. Nxb Văn Tươi, Sài Gòn, 1958;

24. Lê Lộc. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, 1985;

25. Nguyễn Lộc. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, 1982, 1987; Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1986;

26. Đặng Đình Lưu. Nữ sĩ Tây Hồ (tiểu thuyết). Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1995;

27. Hoàng Ly, Trương Linh Tử. Nghị luận về thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Thế giới, Hà Nội, 1953;

28. Nguyễn Đức Mậu. Hồ Xuân Hương - Tác phẩm chọn lọc. Nxb Giáo dục, 2011;

29. Dương Thượng Ngã. Hồ Xuân Hương. Nxb Làng Văn, Toronto, Canada, 1988;

30. Nguyễn Kế Nghiệp. Sự tích Hồ Xuân Hương. Nxb Việt Đàn, Hà Nội,1938; Nxb Quảng Thịnh, Hà Nội;

31. Hoàng Bích Ngọc. Hồ Xuân Hương - Con người, tư tưởng, tác phẩm. Nxb Văn hóa Thông tin, 2003;

32. Vũ Nguyên. Tác phẩm trong nhà trường -  Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, 2011, 2016;

33. Thuần Phong. Hồ Xuân Hương thi tập. Nxb Đoàn Văn, Sài Gòn, 1958;

34. Vũ Tiến Quỳnh. Hồ Xuân Hương. Nxb Khánh Hòa, 1992;

35. Hoàng Liên Sơn. Hồ Xuân Hương thi tập. Hiệu sách Văn Hiến, Hà Nội;

36. Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh. Hồ Xuân Hương - Về tác giả tác phẩm. Nxb Giáo dục, 2003, 2005;

37. Nguyễn Hữu Sơn. Thế giới thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Trẻ, 2004;

38. Nguyễn Hữu Sơn. Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến - Giai nhân di mặc, sự tích và thơ từ Hồ Xuân Hương. Nxb Tri thức, 2018;

39. Lê Tâm. Thân thế và thi ca Hồ Xuân Hương. Nxb Cây Thông, Hà Nội, 1950, 1952, 1957;

40. Văn Tân. Hồ Xuân Hương - Với các giới phụ nữ, văn học và giáo dục. Nxb Sông Lô, Hà Nội, 1955, 1957;

41. Nguyễn Sỹ Tế. Hồ Xuân Hương. Nxb Người Việt tự do, Chợ Lớn,1956;

42. Phạm Ngọc Thái. Hồ Xuân Hương tái lai. Nxb Văn hóa Thông tin, 2012;

43. Tuấn Thành, Anh Vũ. Hồ Xuân Hương tác phẩm & dư luận. Nxb Văn học, 2002;

44. Tuấn Thành, Anh Vũ. Hồ Xuân Hương tác phẩm  và lời bình. Nxb Văn học, 2005, 2007, 2009, 2017;

45. Dương Xuân Thâm, Trần Dư. Hồ Xuân Hương - Giai thoại thơ. Sở Văn hoá Thông tin Vĩnh Phú, 1989;

46. Nguyễn Bích Thuận. Hồ Xuân Hương. Nxb Đồng Nai, 2002; Nxb Văn hóa Thông tin, 2012;

47.  Đỗ Lai Thúy. Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực. Nxb Văn hóa Thông tin, 1999; Nxb Văn học, 2010;

48. Trần Khải Thanh Thủy. Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương - Hay băm sáu cái nõn nường Xuân Hương. Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002;

49. Trần Khải Thanh Thủy. Tản mạn về Lưu Hương Ký. Nxb Thanh Niên, 2004;

50. Trần Khải Thanh Thuỷ. Khúc khích Xuân Hương. Nxb Thanh Niên, 2004; Nxb Văn hoá Dân tộc, 2005;

51. Trương Xuân Tiếu. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, Hà Nội, 2004

52. Đào Thái Tôn. Thơ Hồ Xuân Hương (tuyển thơ). Nxb Giáo dục, 1993, 1994, 1995, 1997; Nxb Hà Nội, 1998;

53. Đào Thái Tôn. Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào cõi tục. Nxb Giáo dục, 1993, 1995, 1996;

54. Đào Thái Tôn. Hồ Xuân Hương - Tiểu sử văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hóa. Nxb Hội Nhà văn, 1999;

55. Đào Thái Tôn. Về thơ chữ Nôm của Hồ Xuân Hương. Nxb Phụ nữ, 2013;

56. Bùi Bội Tỉnh. Tình sử Hồ Xuân Hương. Nxb Phụ nữ Hà Nội, 1996; Nxb Văn hoá Thông tin, 2001; Nxb Văn học, 2008; Nxb Trẻ, 2008;

57. Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến. Giai nhân di mặc -  Sự tích và thơ từ Xuân Hương. Imprimerie Tonkinoise, 1916 (Quyển nhất & quyển thứ nhì);

58. Trần Xuân Toàn. Ngôn ngữ văn học dân gian trong thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Khoa học Xã hội, 2015;

59. Mạnh Trí. Luận đề về Hồ Xuân Hương. Nxb Thế giới, Hà Nội, 1956;

60. Trương Tửu. Hồ Xuân Hương - thiên tài huê nguyệt. Nxb Hợp tác xã Văn hóa mới, Thanh Hóa, 1951;

61. Đỗ Long Vân. Nguồn nước ẩn của Hồ Xuân Hương. Nxb Trình Bầy, Sài Gòn, 1966; Nxb Đà Nẵng, 2018;

62. Ngô Lăng Vân. Hồ Xuân Hương toàn tập. Nxb Sống Mới, Sài Gòn, 1972; Nxb Thanh Hóa, 2004; Nxb Hội Nhà văn, 2008;

63. Đỗ Thúc Vịnh. Hồ Xuân Hương tác gia thế kỷ XIX. Nxb Bốn Phương, Sài Gòn, 1956;

64. Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền. Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Nghĩa Bình, 1987; Nxb Giáo dục, 1966, 1988;

65. Nguyễn Anh Vũ. Hồ Xuân Hương - Tác phẩm & lời bình. Nxb Văn học, 2012;

66. Minh Vy, Vương Tâm. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Thời Đại, 2013, 2014;

67. Lê Thu Yến. Hồ Xuân Hương trong cảm hứng thơ người đời sau. Nxb Giáo dục, 2007;

68. Lê Thu Yến. Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, 2013;

69. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Bình Dân;

70. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Đồng Nai, 1996, 1999, 2004, 2008, 2015;

71. Thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Hội Nhà văn, 1998;

72. Thơ Hồ Xuân Hương. Hội Liên hiệp Phụ nữ & Hội Văn nghệ Hà Nội, 1982;

73. Thơ Hồ Xuân Hương. Nhà in Phúc Chi, Hà Nội;

74. Thơ Hồ Xuân Hương. Sở Văn hoá Thể thao Hà Nam Ninh, 1987;

75. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Thanh Hóa, 1987;

76. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Thanh Hóa, 1997;

77. Đến với thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1997;

78. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Kim Đồng, 2019.

79. Thơ Hồ Xuân Hương (Minh họa tranh khắc gỗ in trên lụa của Lê Lam). Nxb Văn hoá, 1988;

80. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Văn hoá Thông tin, 1995, 2004, 2008;

81. Hồ Xuân Hương thơ và đời. Nxb Văn học, 1996, 2003, 2004, 2005, 2008, 2010, 2011, 2013, 2014, 2016;

82. Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, 1989, 1993, 2008, 2009, 2010, 2012, 2014;

83. Hồ Xuân Hương thi tập. Văn Minh Ân tự quán, Hà Nội, 1925;

84. Hồ Xuân Hương thi tập. Nhà in Xuân Lan. 1913, 1914. Lưu Thư viện Khoa học Trung ương.



II. Những bài viết trên báo, tạp chí và tác phẩm in chung:


85. Phạm Văn Ánh. Một số hiện tượng bất thường trong văn bản Lưu hương ký. Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11, 2008;

86. Lại Nguyên Ân (bút danh khác: Tam Vị). Tinh thần phục hưng trong thơ Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 3, 1991;

87. Lê Bảo. Thơ Việt Nam. Nxb Giáo dục, 2005;

88. Nguyễn Đức Bính. Người Cổ Nguyệt, chuyện Xuân Hương. Tạp chí Văn nghệ số 65, 10/1962;

89. Bùi Hạnh Cẩn. Về mối quan hệ giữa Cao Bá Quát và Hồ Xuân Hương. Người Hà Nội số 42+43, 1/1987;

90. Pham Trọng Chánh. Hồ Xuân Hương & Phật giáo. https://thuvienhoasen.org/, 2012;

91.  Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh. Mối tình Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 1, 9/1998;

92. Phạm Trọng Chánh. Đi tìm Cổ Nguyệt Đường và mối tình Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du. https://nghiencuulichsu.com/, 2019;

93. Hàm Châu. Bà Chúa thơ Nôm trên đất Mỹ. Phụ bản Báo Văn nghệ số 11, 8/2004;

94. Phạm Tú Châu. Đọc hai bài viết của học giả Trung Quốc về thơ Hồ Xuân Hương.  vanhoanghean.com.vn/, 2011;

95. Lại Thị Thùy Châu. Thơ trữ tình điệu nói của một số tác giả Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương. Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, 2010;

96. Tản Đà. An Nam tạp chí. Số 3/1932;

97. Nguyễn Khắc Đàm. Hồ Xuân Hương - Người cổ mà còn đeo thói nguyệt. Trái tim lớn của những nghệ sĩ lớn. Nxb Giáo dục, 2005;

98. Phạm Xuân Độ. Hai nữ sĩ cận đại Thanh Quan và Hồ Xuân Hương. Nxb Khai Minh, Sài Gòn,1957;

99. Phạm Xuân Độ. Nữ thi hào Việt Nam. Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, 1959;

100. Nguyễn Công Danh. Cái nhìn của Hồ Xuân Hương đối với người phụ nữ. Luận văn Thạc sĩ Văn học , 1997;

101. Phan Dân. Chuyện cái dâm trong văn chương (Trả lời bài phỏng vấn về Hồ Xuân Hương của Phạm Thị Hoài). Báo Lao động Chủ nhật số 15, 1996;

102. Nguyễn Duy Diễn, Nguyễn Sỹ Tế. Luận đề về Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan. Nxb Thăng Long, 1952;

103. Xuân Diệu. Hồ Xuân Hương bị gạt ra ngoài chương trình trung học Miền Nam. Tạp chí Văn nghệ số 32, 6/1961;

104. Xuân Diệu. Tính tư tưởng trong ba bài thơ Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 3/1980;

105. Xuân Diệu. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. Nxb Văn học, 1987;

106. Xuân Diệu. Ba thi hào dân tộc. Nxb Thanh Niên, 2001;

107. Ngô Viết Dinh. Hồ Xuân Hương, trơ cái hồng nhan với nước non. Thời gian đi chưa hết một trang Kiều. Nxb Thanh Niên, 2005;

108. Phạm Xuân Du. Nữ thi hào Việt Nam. Nxb Thanh Hóa, 2004;

109. Lê Dư (Sở Cuồng). Nữ lưu văn học sử. Đông Phương học xã, Hà Nội, 1927;

110. Trần Văn Giáp, Cao Huy Du. Phải chăng năm bài thơ sau đây cũng của Hồ Xuân Hương. Báo Văn nghệ số 41, 1964;

111. Bắc Giang. Phiếm luận về thơ Hồ Xuân Hương. https://nslide.com/, 2012;

112. Minh Giang. Hồ Xuân Hương một thiên tài bất hạnh. Nỗi đau của thiên tài. Nxb Văn học, 2012;

113. Hồ Sĩ Giàng. Họ Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nxb Văn hóa Thông tin, 1997;

114. Hoàng Xuân Hãn. Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long. Tập san Khoa học Xã hội, Paris số 10+11, 12/1983;

115. Hoàng Xuân Hãn. Nói chuyện về thân thế và sự nghiệp Hồ Xuân Hương (Thụy Khuê thực hiện), Hợp Lưu số 13, California, 1993;

116. Siêu Hải. Về mối quan hệ giữa Hồ Xuân Hương và Phạm Đình Hổ. Tạp chí Văn học số 5, 1991;

117. Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền. Nữ sĩ Việt Nam, tiểu sử và giai thoại cổ cận đại. Nxb Thanh Niên, 2005;

118. Hồ Sĩ Hiệp. Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1996;

119. Đỗ Đức Hiểu. Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 5, 1990;

120. Lữ Hồ. Có chăng một bà Hồ Xuân Hương. Tạp chí Sáng tạo số 24, 9/1958;

121. Nguyễn Văn Hoàn. Hồ Xuân Hương. Lịch sử Văn học Việt Nam tập I. Nxb Khoa học Xã hội, 1980;

122. Phạm Thị Hoài. Phỏng vấn Hồ Xuân Hương. Báo Lao động Chủ nhật, số 24/1993;

123. Kiều Thu Hoạch. Thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Từ góc nhìn văn bản học. Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9, 2007;

124. Hồng Tú Hồng. Có nữ sĩ Hồ Xuân Hương hay không?. Báo Nhân loại số 2, 1953;

125. Hồng Tú Hồng. Trước khi tìm biết thơ Hồ Xuân Hương của ai làm, hãy xét quan niệm bất công của loài người đối với vấn đề sinh lý. Báo Nhân loại số 3, 1953;

126. Hồng Tú Hồng. Đã tìm được tác giả Hồ Xuân Hương. Báo Nhân loại số 7, 1953;

127. Lữ Hồ. Có chăng một bà Hồ Xuân Hương. Tạp chí Sáng tạo, Sài Gòn số 24, 1958;

128. Trần Đăng Khoa. Chuyện bà Hồ Xuân Hương. https://www.phuongnamplus.vn/, 2018;

129. Lê Đình Kị. Bản lĩnh và tấm lòng Xuân Hương. Báo Lao động Chủ nhật, số Xuân 1993;

130. Đặng Thanh Lê. Góp phần thêm một tiếng nói trong việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương. Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 3, 1963;

131. Mai Quốc Liên. Bàn lại chuyện Xuân Hương. Báo Văn nghệ số 6, 1964;

132. Nguyễn Lộc. Văn học Việt Nam, nửa cuối thế kỷ 18 - hết thế kỷ 19. Nxb Giáo dục, 1999;

133. Trần Thanh Mại. Thử bàn lại vấn đề dâm và tục trong thơ Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 4, 1961;

134. Trần Thanh Mại. Phải chăng Hồ Xuân Hương còn là một nhà thơ chữ Hán. Tạp chí Văn học số 3, 1963;

135. Trần Thanh Mại. Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 10, 1964;

136. Trần Thanh Mại. Bản Lưu hương ký và lai lịch phát hiện ra nó. Tạp chí Văn học số 11, 1964;

137. Trần Nhuận Minh. Ông Phủ Vĩnh Tường rất nổi tiếng trong thơ Hồ Xuân Hương truyền tụng là ai?. Đi tìm sự thật. Nxb Hội Nhà văn, 2017;

138. Trần Nhuận Minh. Từ bài thơ "Khóc ông phủ Vĩnh Tường" được cho là của Hồ Xuân Hương. www.tacphammoi.net/, 2018;

139. Bùi Ngọc Minh. Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Tạp chí Trung học phổ thông (Khoa học Xã hội) số 12, 1996;

140. Bùi Ngọc Minh. Hồ Xuân Hương - Hiện tượng giao thoa giữa văn hóa Folklo và văn hóa bác học. Luận văn Thạc sĩ Văn học, 1999;

141. Bùi Ngọc Minh. Vấn đề "Dâm tục” trong thơ nôm truyền tụng thuộc hiện tượng Hồ Xuân Hương. http://vandanviet.blogspot.com/, 2015;

142. Nguyễn Đăng Na. Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian. Tạp chí Văn học số 2, 1991;

143. Nguyễn Hữu Nhàn. Hồ Xuân Hương và Tổng Cóc, (phóng sự điền dã). Báo Văn nghệ số 34, 1994;

144. Nguyễn Kế Nghiệp. Thử tìm hiểu ý thức tư tưởng chủ đạo trong thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 9, 1961;

145. Hoàng Bích Ngọc. Hồ Xuân Hương với bài thơ “Kẽm trống”. Báo Người Hà Nội, tháng 7, 1966;

146. Hoàng Bích Ngọc. Một phong cách thơ Hồ Xuân Hương qua bài thơ Vịnh cái giếng. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 8, 1996;

147. Hoàng Bích Ngọc. Tiếng nói của phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương. Tạp chí Tác phẩm mới số 3, 1997;

148. Hoàng Bích Ngọc. Mùa xuân ấy, người ta nói về Hồ Xuân Hương như thế nào? Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ số 9+10, 1997,

149. Hoàng Bích Ngọc. Một kỷ niệm đẹp về Hồ Xuân Hương trong lòng nhân dân làng Quỳnh Đôi - Nghệ An. Tạp chí Diễn đàn văn nghệ số 2, 2001;

150. Hoàng Bích Ngọc. Một câu chuyện về tình duyên của Hồ Xuân Hương. Tạp chí Nhà văn số 10, 2001;

151. Nguyễn Thị Ngọc. Hồ Xuân Hương và nền văn hóa dân gian Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 1996;

152. Vũ Nho. 33 gương mặt thơ nữ. Nxb Hội Nhà văn, 2009;

153. Hồ Tuấn Niêm. Bàn lại đôi điều về tiểu sử Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 1, 1972;

154. Hồ Tuấn Niêm. Chung quanh vấn đề tiểu sử Hồ Xuân Hương. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 152, 1972;

155. Phanxipang. Chơi xuân cùng bà chúa thơ Nôm. Tạp chí Thế giới mới số 771, 2008;

156. Nguyễn Khắc Phi. Vài nét về thơ Hồ Xuân Hương ở nước ngoài. Văn học trung đại Việt Nam. Nxb Đại học Vinh, 2018;

157. Ngô Văn Phú. Khách văn chương ở phường Khán Xuân. Báo Người Hà Nội số 10, 1994;

158. Nguyễn Thanh Phúc. Thơ Nôm Đường luật (từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương). Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 1993;

159. Phan Hoàn Phương. Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương. Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, 2013;

160. Bùi Thức Phước. Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương. Nxb Hội Nhà văn, 2015;

161. Thạch Quỳ. Vấn đề Hồ Xuân Hương - Thử tiếp cận những bài thơ có gốc nguồn văn bản. http://www.khxhnvnghean.gov.vn/. 2018;

162. Vũ Tiến Quỳnh. Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Sương Nguyệt Anh. Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1999;

163. Nguyễn Sa, Trần Bích Lan. Hồ Xuân Hương người lạ mặt. Quan điểm văn học và triết học. Nxb Nam Sơn, Sài Gòn, 1960;

164. Nguyễn Hữu Sơn. Tâm sự Hồ Xuân Hương. Gương mặt văn học Thăng Long. Nxb Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội, 1994;

165. Nguyễn Hữu Sơn. Bàn thêm về quan hệ giữa Cao Bá Quát - Hồ Xuân Hương. Người Hà Nội số 81+82, 8/1987;

166. Trần Đình Sử. Đọc văn học văn. Nxb Tri thức, 2018;

167. Nguyễn Ngọc Tiến. Nhớ Cổ Nguyệt đường của hồ Xuân Hương ven Hồ Tây. https://nguoidothi.net.vn/, 2019;

168. Lã Nhâm Thìn. Thơ Nôm Đường luật (từ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi đến thơ Hồ Xuân Hương). Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 1993;

169. Đỗ Lai Thúy. Lý giải cái dâm, cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực. Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, 1994;

170. Đỗ Lai Thúy. Vấn đề dâm tục trong thơ Hồ Xuân Hương. https://www.qdnd.vn/, 2013;

171. Đỗ Lai Thúy. Xuân Hương khúc khích. Hé gương cho người đọc. Nxb Phụ Nữ, 2015;

172. Hoàng Tiến. Có một Hồ Xuân Hương khác. Nxb Thanh Niên, 1992;

173. Trần Tường. Hồ Xuân Hương sinh vào khoảng giữ thế kỷ 18 hay đầu thế kỷ 19? Sáng tác Nam Hà, số Xuân Giáp Dần, 1974;

174. Trần Tường. Một số tư liệu mới tìm thấy về Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 3, 1974;

175. Nam Trân. Thử tìm tên thật của Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 3, 1965;

176. Phương Tri. Tài liệu về Hồ Xuân Hương trên đất Nam Hà. Tạp chí Văn học số 3, 1974;

177. Ngô Lăng Vân. Nữ thi sĩ Việt Nam. Nxb Sống mới, Sài Gòn, 1972;

178. Bùi Thị Thanh Vân. Hồ Xuân Hương nhìn từ góc độ giới tính. Luận văn Thạc sĩ Văn học, 2009;

179. Ngô Gia Võ. Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Tạp chí Văn học số 2, 2000;

180. Ngô Gia Võ. Hồ Xuân Hương với dòng thơ Nôm Đường luật trào phúng. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 2002;

181. Nguyễn Vỹ. Hồ Xuân Hương một nữ sĩ tài hoa nhất trong lịch sử nhân loại, sau Sapho. Tạp chí Phổ thông số 203;

182. Hoàng Hữu Yên. Mời trầu, tự tình của Hồ Xuân Hương. Giảng văn Văn học Việt Nam. Nxb Giáo dục 2006.

 


III
. Danh mục sách các ngôn ngữ khác:



Tiếng Anh:

183. John Balaban - Biên dịch. Spring essence, The poetry Hồ Xuân Hương. Nxb Copper canyon Press - USA, 2000;

184. Ngọc Bích, Burton Raffel &W.S. Merwin - Biên dịch. A Thousand years of Vietnamese Poems. 1975;

185. Davit Cevet - Biên dịch. All she wants, Poetry by Ho Xuan Huong. Nxb Tuba Press, 1987;

186. Khoa Ngô - Biên dịch. Grace and Flair - A Sample of Hồ Xuân Hương's Poetry. Nxb Smashwords, 2017;

187. Khoa Ngô - Biên dịch. Grace and Flair - Three Vietnamese Poetesses: Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan. Ebook;

188. Huynh Sanh Thong. The Heritage of Vietnamese Poetry. Nxb Yale University Press, 1979;

189. Huynh Sanh thong. An Anthology of Vietnamese Poems. Nxb Yale University Press, 1996;

190. John Towey - Tiếng Anh; Juliet Towey - Tiếng Pháp; Tranh - Bill Sullivan. Reckless Spring - 13 poems by Hồ Xuân Hương. Nxb Sun Books, NewYork;

191. Nguyễn Khắc Viện & Hữu Ngọc - Biên dịch. Vietnamese literature. Nxb Red River Hanoi, 1988;


Tiếng Ba Lan:

192. Franciszek Machalski - Biên dịch. Ho Xuan Huong Poezje. Nxb PIW - Vacsava, 1977;


Tiếng Bungari:

193. Блага Димитрова - Biên dịch. Виетнамска поезия (Thơ Việt Nam). Nxb Народна култура, 1972; 


Tiếng Đức:

194. Nguyễn Tiến Hữu - Biên dịch. Augen lachen, Lippen blühen,  Erotische Lyrik aus Vietnam. Nxb Simon&Magiera München, 1985;


Tiếng Nga:

195.  Г. Ярославцева - Biên dịch. Хо-Cуан-Хыонг. Nxb Наука, 1968;



Tiếng Pháp:

196. Trần Cửu Chấn - Biên dịch. Les grandes poe’tesses du Viêt - Nam. Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Sương Nguyệt Anh. Nxb Nguyen Van Cua - Saigon, 1950;

197. Maurice Durand - Biên dịch. Oeuvre de la poétesse vietnamienne; Ho Xuan Huong. Nxb École française d'Extrême - Orient, 1968;

198. Phan Huy Đường - Biên tập, Mille ans de Littérature vietnamienne. Nxb Philippe Picquier, Paris, 1996, 2000;

199. Vân Hòa - Biên dịch. Poème de Hồ Xuân Hương. Nxb Édilivre, Paris, 2009;

200. Đông Phong Nguyễn Tấn Hưng - Biên dịch. Des poètes de ma terre lointain. Nxb Publibook, 2000;

201. Huu Ngoc et Corrèze, Françoise - Biên dịch. Littérature Vietnamienne. Nxb Fleuve Rouge, Hanoi, 1979;

202. Huu Ngoc et Corrèze, Françoise - Biên dịch. Ho Xuan Huong ou le voile déchiré. Nxb Fleuve Rouge Hanoi, 1984;

203. Huu Ngoc et Corrèze, Françoise - Biên dịch. Anthologie de la poésie vietnamienne. Nxb Gallimard, 1991;

204.  Nguyen Minh Thanh - Biên dịch. Ho Xuan Hương poèmes. JCB Fabrication, Soyaux, 1995;


Tiếng Phần Lan:

205.  Rauni Turkia & Kai Nieminen - Biên dịch. Kysymyksiä kuulle. Nxb Kysymyksiä kuulle, 1992;


Tiếng Rumani:

206.  Mira & Constantin Lupeanu - Biên dịch. Ho Xuan Huong Poeme. Nxb Qilinul din Jad, 2006;


Tiếng Sec:

207.  Komers, Petr -  Biên dịch. Ho Xuan Huong - O jeskyních, vějířích a jiných věcech tohoto světa. Nxb DharmaGaia, Praha, 2007;


Tiếng Slovakia:

208.  Eva Antoshchenko Múčková - Biên dịch. Hồ Xuân Hương, Jarná vôňa. Nxb Petrus, Bratislava, 2010;  Nxb Trẻ, 2010;


Tiếng Tây Ban Nha:

209.  Jesús Munárriz, María Teresa Vivaldi - Biên dịch. Ho Xuan Huong - Perfume primaveral. Nxb Hiperión, 1996;


Tiếng Trung:

210.  La Trường Sơn - Biên dịch. Tuyển tập thơ chữ Hán Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Thế giới, 2001 (Song ngữ Trung - Việt).

21
1.  余富兆 (Dư Phú Triệu). 越南古代女性文學 (Thơ nữ trung đại Việt Nam). Tạp chí 东南亚纵横(Đông Nam Á Tung hoành), số 2, 1999.

 


(Rút từ cuốn sách "Hồ Xuân Hương - tài năng và bí ẩn")








Tranh của HS Nguyễn Tuấn Sơn











BÀI KHÁC
1 2 
image advertisement
image advertisement

image advertisement
image advertisement




























Thiết kế bởi VNPT | Quản trị