“Night Storm” – The 28th poem of “hidden face flower” - "Bão đêm" – Bài thơ thứ 28 trong “hoa giấu mặt” - (explication - chú giải) - Ramesh Chandra Mukhopadhyaya
07/08/2015
“Night Storm” – The 28th poem of “hidden face flower”
Ts. Ramesh Chandra
Mukhopadhyaya
By Ramesh
Chandra Mukhopadhyaya
(From Calcutta, India)
A wind snatches at the roofs of houses
The moon
Lies on the top of the storm
(Night
Storm – Mai Văn Phấn. Translated
from Vietnamese by Pornpen
Hantrakool)
Explication:
To snatch
means to take anything in a hurry. To snatch may also mean taking something by
force. A wind snatches at the roofs of houses. Wind has mass and weight. It is
a person. It takes by force the roofs of traditional houses of Vietnam. There
are different kinds of architecture and different kinds of roofs in different
parts of Vietnam. There are roofs covered with palm leaves. There are roofs of
bamboo and so on. Also there are tile roofs dragon roofs. The Vietnamese people
believe that they are the descendants of a dragon. The dragon brings rain. It
is the yang representing universe life existence growth and prosperity. The
roof symbolizes the inmost which is celestial. The sidewalls stand for the
spiritual. The floor stands for the natural or things in the contingent. In
everyday parole roof implies a shelter from the vagaries of nature. But when
the wind is strong and violent on the surface it snatches at the roof that
protects us from rains and heat and wind. And yes in Vietnam tropical wind
sometimes becomes violent heavy with the load of water particles. Violent wind
is called a storm. The wind is made to blow due to the rotation of the earth.
The warm wind from the equator seeks to expand. At the same time the cold wind
from the poles invade the atmosphere. When the cold wind and the hot wind
encounter each other there is the storm. During a storm the wind howls, the sea
is whipped into mounds - and the world as it were goes out of joints. While we
tremble like a leaf in storm while the trees and plant the mighty built space
of cities and every living thing is struck with fear the moon up above the
storm is tranquil. Is it not strange and funny? But the scene is symbolic. A storm
might mean a heavy shower of bullets. A storm might mean emotional outburst. A
violent upheaval or disturbance in social or political or domestic affairs. A
storm could also mean a violent sudden attack on a fortified place. These take
place on the physical and mental levels. They speak of how the world
of eye and ear and touch is ever in flux and transitory. But moon which stands
for the reality lurking behind the show of things remains constant un hurt by
the commotion in the contingent world be it an air raid a political or social
upheaval or a natural disaster. In the heart of hearts of every being there is
the purer mind below the mind This purer mind is least perturbed by the
emotional upheaval. This purer mind is the moon that observes the storm
from empyrean height. The moon shines in the roof of the existence or yang un
dismayed. It is the dragon shining in the roof of the earth. One wonders
whether the moon stands for the Bodhichitta that shines unmoved and unruffled.
It caters love and kindness to all things both great and small. It caters love
and light to the war torn and misery lorn existence of ours. The direct
experience of this purer mind is possible only in the night when all other
lights are put off, when our senses go to sleep and when the breath we inhale
and the breath we exhale meet in course of pranayama or breath control.
Translated by Phạm Văn Bình
Bản Việt ngữ của Phạm Văn Bình
Bìa 1 tập thơ “HOA GIẤU
MẶT - HIDDEN FACE FLOWER – บุษบาซ่อนหน้า" in tại Thái lan
"Bão đêm" – Bài thơ thứ 28 trong “hoa giấu mặt”
Ramesh
Chandra Mukhopadhyaya
(Từ
Calcutta, Ấn Độ)
Gió lay giật mái nhà
Mặt trăng
Trên đỉnh bão
(Bão đêm - Mai Văn Phấn. Pornpen Hantrakool dịch sang Anh ngữ)
Chú giải:
Lay giật
có nghĩa là nắm vội lấy bất cứ thứ gì. Lay giật cũng có thể là nắm lấy cái gì
đó bằng sức mạnh. Một cơn gió lay giật mái những ngôi nhà. Gió nắm giữ khối
lượng và trọng lượng. Nó là một con người. Nó dùng sức mạnh để lay giật những
ngôi nhà xây theo kiểu truyền thống của Việt Nam. Có nhiều loại kiến trúc và
nhiều loại mái nhà ở những vùng khác nhau trên đất nước Việt Nam. Có những
mái nhà được lợp bằng lá dừa lá cọ. Có những mái nhà bằng tre v.v… Cũng có
những mái nhà lợp ngói, những mái nhà rồng. Người Việt Nam tin rằng họ
là hậu duệ của loài rồng. Rồng mang mưa đến. Đó là nguyên tố Dương đại diện cho sự sinh trưởng và sự thịnh vượng của
cuộc sống trong vũ trụ. Mái nhà biểu trưng cho bản ngã bên trong mang tính chất
của thiên không. Những bức tường đại diện cho tinh thần. Nền nhà đại diện cho thiên
nhiên hoặc những thứ hợp thành chủng loại. Theo cách nói hàng ngày, mái nhà mang
hàm ý là một nơi trú ẩn tránh khỏi sự thất thường của thiên nhiên. Nhưng khi
gió mạnh và dữ dội thổi trên mặt đất thì nó lay giật mái nhà là phương tiện bảo
vệ cho chúng ta khỏi bị mưa, nắng và gió. Đúng vậy, ở Việt Nam, gió nhiệt đới
đôi khi trở nên hung dữ mang theo sức nặng của những hạt nước. Gió dữ được gọi
là bão. Gió được tạo thành do sự quay tròn của Trái đất. Gió nóng từ xích đạo
tìm cách lan rộng ra. Cùng lúc đó, gió lạnh từ hai đầu cực lan tràn trong bầu
khí quyển. Khi gió lạnh và gió nóng đụng độ nhau thì sẽ xảy ra bão. Trong một
cơn bão, gió thét gào, biển động – và thế giới như trở nên rệu rã. Trong khi
chúng ta run rẩy như một chiếc lá giữa cơn bão, trong khi cây cối trong không
gian được xây dựng đồ sộ nơi thành phố và mọi sinh vật bị làm cho hoảng sợ thì
mặt trăng trên đỉnh bão lại an tường, tĩnh lặng. Đó chẳng phải là một sự kì
quặc và đáng cười sao? Nhưng khoa học lại mang tính biểu tượng. Một cơn bão có
thể ám chỉ một trận mưa đạn dữ dội. Một cơn bão có thể ám chỉ một sự bùng nổ về
cảm xúc. Một sự biến động hoặc hỗn loạn dữ dội trong những vấn đề xã hội hoặc
chính trị hay trong nội bộ một quốc gia. Một cơn bão cũng có thể ngụ ý một sự
tấn công bất ngờ dữ dội vào một nơi được phòng thủ. Những điều này diễn ra ở cả
hai lĩnh vực vật chất lẫn tinh thần. Chúng nói về cách thức mà thế giới của thị
giác, thính giác và xúc giác đã từng ở trong sự biến đổi liên tục và nhất thời.
Nhưng mặt trăng đại diện cho hiện thực bị che giấu đằng sau sự hiển lộ những
điều được duy trì vĩnh viễn không bị tổn thương bởi sự rung chuyển trong thế
giới đầy bất ổn nếu nó là một trận không kích, một sự biến động về chính trị
hoặc xã hội hay là một thảm họa của tự nhiên. Từ cõi sâu thẳm trong trái tim
của mỗi người, có một bản tâm tinh khiết ở dưới thức hải. Bản tâm tinh khiết
này ít bị xáo động nhất bởi sự biến động về cảm xúc. Bản tâm tinh khiết này là
vầng trăng đang quan sát cơn bão từ một tầm cao tận chốn thiên đình. Vầng trăng
chiếu rọi đến tận gốc rễ cuộc sống hay là yếu tố Dương không bị làm cho xao
động. Nó là Rồng soi rọi tận gốc rễ Trái đất này. Người ta tự hỏi liệu mặt
trăng có đại diện cho Đấng Bồ tát chiếu sáng những gì bất động và trầm tĩnh
không. Nó ban phát tình yêu và sự nhân từ cho muôn loài từ những con người vĩ
đại đến những kẻ bé nhỏ. Nó ban phát tình yêu và ánh sáng để cho chiến tranh
tan đi và sự khốn cùng trở nên lạc lõng trong cuộc sống của chúng ta. Sự trải
nghiệm trực tiếp của bản tâm tinh khiết này chỉ có thể trở thành hiện thực
trong đêm tối khi mà tất cả những ánh sáng khác bị tắt đi, khi mà những giác
quan của chúng ta thiếp ngủ và khi mà luồng khí được chúng ta hít vào, thở ra
gặp nhau trong tiến trình pranayama
hay còn gọi là quá trình điều tức.
Old Indian Heritage